L
langtukid1996
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 4: Cho 9 gam một aminoaxit A (phât tử chỉ chứa một nhóm –COOH) tác dụng với lượng dư dd KOH thu được 13,56 gam muối. A là:
A. Phenylalanin. B. Alanin C. Valin D. Glixin
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 6: Tơ nào sau đây đều có nguồn gốc xenlulozo
A. Sợi bông, tơ nitrol B. tơ visco, tơ tằm
C. tơ nilon-6, tơ nilon-6 D. Sợi bông; tơ visco
Câu 7: Cho 600 ml HCl 1M vào 200 ml dd chứa hỗn hợp Na3PO4 0,5M và Na2HPO4 1M. Khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 25,8 g B. 47,1 g C. 66,7g D. 12 g
Câu 8: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng CT đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là
A. 0,9g B. 1,08g C. 0,36g D. 1,2g
Câu 9: Hòa tan 4,484 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 4,484 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,4896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Cu. B. Al. C. Cr. D. Mg.
Câu 10: Thủy phân m gam sacarozo trong dung dịch HCl, đun nóng với hiệu suất 75%. Cho sản phẩm thu được đem tráng bạc được 64,8 gam Ag. Khối lượng m là:
A. 51,3g B. 76,95g C. 68,4g D. 136,8g
Câu 11: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HCl, CO2 và Na2SO4. B. HNO3, NaOH và KHSO4.
C. NaNO3, Ba(OH)2 và H2SO4. D. CaCl2, Na2CO3 và NaOH.
Câu 12: Đốt cháy m gam hỗn hợp ancol metylic và etylic được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:8. % về khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp là:
A. 25,81 B. 42,06 C. 40,00 D. 33,33
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 13 gam. B. 15 gam. C. 10 gam. D. 20 gam.
Câu 14: Cho 2,76 gam một ancol đơn chức A phản ứng với 1,38 gam Na, sau phản ứng thu được 4,094 gam chất rắn. CT của A là:
A. C4H9OH B. CH3OH C. C3H7OH D. C2H5OH
Câu 15: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây?
A. Dextrin B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Mantozơ
Câu 16: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:
A. 3,92 lít. B. 2,80 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 17: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2; MgO
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 18: Cho m gam bột Mg vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 1,12 gam chất rắn B, khí C . Giá trị m là
A. 6,72 g B. 4,08g C. 7,2g D. 6,0g
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. (b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào dd CuSO4. (d) Cho Au vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 20: Hợp chất hữu cơ A tác dụng được với dd Br2, dd NaOH, không tác dụng với dd NaHCO3. A có thể là
A. CH2=CH-COOH B. C6H5NH2 C. CH3-C6H4-OH D. C6H5NH3Cl
Câu 21: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat. Số
chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 22: Nguyên tố X ở chu kì 2, trong hợp chất khí với H có dạng XH2. Phát biểu nào sau đây về X là không đúng:
A. X có 2 e độc thân
B. X có điện hóa trị trong hợp chất với Na là 2-
C. Hợp chất XH2 chứa liên kết cộng hóa trị phân cực
D. X có số oxi hóa cao nhất là +6
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (4), (6). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6).
Câu 24: A có công thức phân tử C7H8O. Khi phản ứng với dd Br2 dư tạo thành sản phẩm B có MB –MA=237.Số chất A thỏa mãn là:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tống số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 21,8 B. 40,2 C. 26,4 D. 39,6
Câu 26: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) qua 150 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,1M thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 5,91g B. 2,955g C. 19,7g D. 17,73g
Câu 27: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 17,7 gam. B. 9,0 gam. C. 19,0 gam. D. 11,4 gam.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là:
A. 3,60. B. 1,44. C. 1,80. D. 1,62.
Câu 29: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là
A. tăng 4,5 gam. B. tăng 11,1 gam. C. giảm 3,9 gam. D. giảm 10,5 gam.
Câu 30: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 2-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en.
Câu 31: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là
A. Cs < Cu < Fe < W < Cr B. Cs < Cu < Fe < Cr < W
C. Cu < Cs < Fe < Cr < W D. Cu < Cs < Fe < W < Cr
Câu 32: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu?
A. alanin. B. glixin. C. anilin. D. metylamin.
Câu 33: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. KBr. B. HCl. C. NaOH. D. H3PO4.
Câu 34: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là:
A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 2,2-đimetylbut-2-in
C. 3,3-đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylpent-1-in
Câu 35: Hòa tan 7,8 gam hh Al; Mg trong dd 1,0 lít dd HNO3 1M thu được dd B và 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2; N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18. Cho vào dung dịch B một lượng dd NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được trong dung dịch B là
A. 57,4g B. 52,44g C. 58,2g D. 50,24g
Câu 36: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là:
A. 22,50 gam B. 13,35 gam C. 26,70 gam D. 11,25 gam
Câu 37: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A. 0,20 mol. B. 0,15 mol. C. 0,25 mol. D. 0,10 mol.
Câu 38: Dung dịch HCOOH 2,76%(d=1,2g/ml). pH của dung dịch này là 2,3. Cần pha loãng dung dịch này bằng H2O bao nhiêu lần để độ điện li của axit tăng lên 4 lần:
A. 26,73 B. 16,5 C. 10,4 D. 165
Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho ancol etylic phản ứng với Na
(c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as)
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 40: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. H2SO4 đặc, nóng, dư. B. CuSO4 dư.
C. HNO3 đặc, nóng, dư. D. AgNO3 dư.
Câu 41: Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại khử được Cr2+ trong dd là:
A. Al, Fe, Cu. B. Zn, Fe, Cu. C. Mg, Al, Zn. D. Mg, Al.
Câu 42: Cho phương trình phản ứng aMg +b HNO3 c Mg(NO3)2 +d N2O + e H2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 4. B. 2 : 5. C. 1 : 3. D. 2 : 3.
Câu 43: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 26, chu kì 3, nhóm IIIB B. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB
C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA D. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 44: Cu(OH)2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (ở điều kiện thích hợp)?
A. (C6H10O5)n; C2H4(OH)2; CH2=CH-COOH
B. CH3CHO; C3H5(OH)3; CH3COOH.
C. Fe(NO3)3, CH3COOC2H5, anbumin (lòng trắng trứng).
D. NaCl, CH3COOH; C6H12O6.
Câu 45: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn 16,2g muối cacbonat của một kim loại hoá trị II. Toàn bộ khí thu được hấp thụ hoàn toàn vào 350g dung dịch NaOH 4% được dung dịch chứa 20,1 gam chất tan. Kim loại đó là:
A. Mg B. Ca C. Cu D. Ba
Câu 47: Lấy m gam Kali cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lít hỗn hợp (đktc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Giá trị của m là:
A. 6,63 gam. B. 12,48 gam. C. 3,12 gam. D. 7,8 gam.
Câu 48: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng là:
A. chất béo, protein và vinylclorua B. chất béo, xenlulozo và tinh bột.
C. etylaxetat, tinh bột và protein. D. chất béo, protein và etylclorua
Câu 49: Dùng phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được tất cả các kim loại nào sau
A. Na; Mg; Li; Al B. Cr; Sn; Mg; Ag C. Ag; Fe; Cu; Al D. Cu; Ni; Ag; Zn
Câu 50: Trong các dung dịch: C6H5–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, C6H5NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
A. Phenylalanin. B. Alanin C. Valin D. Glixin
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 6: Tơ nào sau đây đều có nguồn gốc xenlulozo
A. Sợi bông, tơ nitrol B. tơ visco, tơ tằm
C. tơ nilon-6, tơ nilon-6 D. Sợi bông; tơ visco
Câu 7: Cho 600 ml HCl 1M vào 200 ml dd chứa hỗn hợp Na3PO4 0,5M và Na2HPO4 1M. Khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 25,8 g B. 47,1 g C. 66,7g D. 12 g
Câu 8: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng CT đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là
A. 0,9g B. 1,08g C. 0,36g D. 1,2g
Câu 9: Hòa tan 4,484 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 4,484 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,4896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Cu. B. Al. C. Cr. D. Mg.
Câu 10: Thủy phân m gam sacarozo trong dung dịch HCl, đun nóng với hiệu suất 75%. Cho sản phẩm thu được đem tráng bạc được 64,8 gam Ag. Khối lượng m là:
A. 51,3g B. 76,95g C. 68,4g D. 136,8g
Câu 11: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HCl, CO2 và Na2SO4. B. HNO3, NaOH và KHSO4.
C. NaNO3, Ba(OH)2 và H2SO4. D. CaCl2, Na2CO3 và NaOH.
Câu 12: Đốt cháy m gam hỗn hợp ancol metylic và etylic được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:8. % về khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp là:
A. 25,81 B. 42,06 C. 40,00 D. 33,33
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 13 gam. B. 15 gam. C. 10 gam. D. 20 gam.
Câu 14: Cho 2,76 gam một ancol đơn chức A phản ứng với 1,38 gam Na, sau phản ứng thu được 4,094 gam chất rắn. CT của A là:
A. C4H9OH B. CH3OH C. C3H7OH D. C2H5OH
Câu 15: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây?
A. Dextrin B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Mantozơ
Câu 16: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:
A. 3,92 lít. B. 2,80 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 17: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2; MgO
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 18: Cho m gam bột Mg vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 1,12 gam chất rắn B, khí C . Giá trị m là
A. 6,72 g B. 4,08g C. 7,2g D. 6,0g
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. (b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào dd CuSO4. (d) Cho Au vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 20: Hợp chất hữu cơ A tác dụng được với dd Br2, dd NaOH, không tác dụng với dd NaHCO3. A có thể là
A. CH2=CH-COOH B. C6H5NH2 C. CH3-C6H4-OH D. C6H5NH3Cl
Câu 21: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat. Số
chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 22: Nguyên tố X ở chu kì 2, trong hợp chất khí với H có dạng XH2. Phát biểu nào sau đây về X là không đúng:
A. X có 2 e độc thân
B. X có điện hóa trị trong hợp chất với Na là 2-
C. Hợp chất XH2 chứa liên kết cộng hóa trị phân cực
D. X có số oxi hóa cao nhất là +6
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (4), (6). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6).
Câu 24: A có công thức phân tử C7H8O. Khi phản ứng với dd Br2 dư tạo thành sản phẩm B có MB –MA=237.Số chất A thỏa mãn là:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tống số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 21,8 B. 40,2 C. 26,4 D. 39,6
Câu 26: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) qua 150 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,1M thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 5,91g B. 2,955g C. 19,7g D. 17,73g
Câu 27: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 17,7 gam. B. 9,0 gam. C. 19,0 gam. D. 11,4 gam.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là:
A. 3,60. B. 1,44. C. 1,80. D. 1,62.
Câu 29: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là
A. tăng 4,5 gam. B. tăng 11,1 gam. C. giảm 3,9 gam. D. giảm 10,5 gam.
Câu 30: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 2-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en.
Câu 31: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là
A. Cs < Cu < Fe < W < Cr B. Cs < Cu < Fe < Cr < W
C. Cu < Cs < Fe < Cr < W D. Cu < Cs < Fe < W < Cr
Câu 32: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu?
A. alanin. B. glixin. C. anilin. D. metylamin.
Câu 33: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. KBr. B. HCl. C. NaOH. D. H3PO4.
Câu 34: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là:
A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 2,2-đimetylbut-2-in
C. 3,3-đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylpent-1-in
Câu 35: Hòa tan 7,8 gam hh Al; Mg trong dd 1,0 lít dd HNO3 1M thu được dd B và 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2; N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18. Cho vào dung dịch B một lượng dd NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được trong dung dịch B là
A. 57,4g B. 52,44g C. 58,2g D. 50,24g
Câu 36: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là:
A. 22,50 gam B. 13,35 gam C. 26,70 gam D. 11,25 gam
Câu 37: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A. 0,20 mol. B. 0,15 mol. C. 0,25 mol. D. 0,10 mol.
Câu 38: Dung dịch HCOOH 2,76%(d=1,2g/ml). pH của dung dịch này là 2,3. Cần pha loãng dung dịch này bằng H2O bao nhiêu lần để độ điện li của axit tăng lên 4 lần:
A. 26,73 B. 16,5 C. 10,4 D. 165
Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho ancol etylic phản ứng với Na
(c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as)
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 40: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. H2SO4 đặc, nóng, dư. B. CuSO4 dư.
C. HNO3 đặc, nóng, dư. D. AgNO3 dư.
Câu 41: Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại khử được Cr2+ trong dd là:
A. Al, Fe, Cu. B. Zn, Fe, Cu. C. Mg, Al, Zn. D. Mg, Al.
Câu 42: Cho phương trình phản ứng aMg +b HNO3 c Mg(NO3)2 +d N2O + e H2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 4. B. 2 : 5. C. 1 : 3. D. 2 : 3.
Câu 43: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 26, chu kì 3, nhóm IIIB B. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB
C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA D. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 44: Cu(OH)2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (ở điều kiện thích hợp)?
A. (C6H10O5)n; C2H4(OH)2; CH2=CH-COOH
B. CH3CHO; C3H5(OH)3; CH3COOH.
C. Fe(NO3)3, CH3COOC2H5, anbumin (lòng trắng trứng).
D. NaCl, CH3COOH; C6H12O6.
Câu 45: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn 16,2g muối cacbonat của một kim loại hoá trị II. Toàn bộ khí thu được hấp thụ hoàn toàn vào 350g dung dịch NaOH 4% được dung dịch chứa 20,1 gam chất tan. Kim loại đó là:
A. Mg B. Ca C. Cu D. Ba
Câu 47: Lấy m gam Kali cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lít hỗn hợp (đktc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Giá trị của m là:
A. 6,63 gam. B. 12,48 gam. C. 3,12 gam. D. 7,8 gam.
Câu 48: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng là:
A. chất béo, protein và vinylclorua B. chất béo, xenlulozo và tinh bột.
C. etylaxetat, tinh bột và protein. D. chất béo, protein và etylclorua
Câu 49: Dùng phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được tất cả các kim loại nào sau
A. Na; Mg; Li; Al B. Cr; Sn; Mg; Ag C. Ag; Fe; Cu; Al D. Cu; Ni; Ag; Zn
Câu 50: Trong các dung dịch: C6H5–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, C6H5NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------