đề thi thử đại học

L

leanhtuan93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho chóp SABCD, có ABCD là hình thang vuông tại A(AD//BC)AB=BC=2a.AD=3a.M là trung điểm AD,N là trung điểm CM,biết (SNA) và (SNB) vuông góc với (ABCD).biết khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và CD =a/2.tính thể tích khối chóp SABCD và d(M;(SCD))

câu 2 trong Oxy cho đường tròn (C) [TEX] (x-1)^2+(y-5)^2=25[/TEX] có tâm I.tìm M thuộc đường thẳng y=4,sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA,MB(A,B) là tiếp điểm,đến đường tròn (C) và khỏang cách từ I đến AB=[TEX]\frac{25}{\sqrt{842}}[/TEX] biết hoành độ của điểm M dương

câu 3 giải phương trình
[TEX]\frac{cos^3x + 4cos^2x+1}{sinxcosx(cosx-2)} = \sqrt{3}[/TEX]

câu 4 tích phân

[TEX]\int_{0}^{\frac{pi}{4}} \frac{xsinxcos^3x - 2sin^2x}{cos^2x\sqrt{1+sin^2x}}dx[/TEX]

câu 5 giải phương trình

[TEX]\sqrt[3]{162x^3 +3}+\sqrt{27x^2-9x+1}=1[/TEX]
 
H

hoanghondo94

câu 4 tích phân
[TEX]\int_{0}^{\frac{pi}{4}} \frac{xsinxcos^3x - 2sin^2x}{cos^2x\sqrt{1+sin^2x}}dx[/TEX]

Tích phân mình ơi , hehe :)

Biến đổi một chút :

[TEX]I=\int _0^ {\frac{\pi }{4}}\frac{x\sin x\cos xdx}{\sqrt{1+\sin^2 x}}-\int _0^{\frac{\pi}{4}} \frac{2\sin^2 x}{\cos^2 x\sqrt{1+\sin^2 x}}dx[/TEX]

Dạng ni thì cứ từng phần chém :)

[TEX]Dat \{u=x \\ dv=\frac{sinxcosxdx}{\sqrt{1+\sin^2 x}}\Rightarrow \{du=dx\\v=\sqrt{1+\sin ^2x}[/TEX]
[TEX] I=x\sqrt{1+sin^2x}-\int _0^{\frac{\pi}{4}}(\sqrt{1+\sin^2 x}+ \frac{2\sin^2 x}{\cos^2 x\sqrt{1+\sin^2 x}})dx=\frac{\pi \sqrt{6}}{8}[/TEX]

Tính J

[TEX]J=\int _0^{\frac{\pi }{4}}(\sqrt{1+\sin^2 x}+ \frac{2\sin^2 x}{\cos^2 x\sqrt{1+\sin^2 x}})dx =\int _0^{\frac{\pi }{4}}\frac{1+sin^2xcos^2x+sin^2x}{\cos^2 x\sqrt{1+\sin^2 x}}dx \\\\ =\int _0^{\frac{\pi}{4}}(\frac{\sqrt{1+\sin^2 x}}{cos^2x}+\frac{tanx.sinx.cosx}{\sqrt{1+\sin^2 x}})dx=\int _0^{\frac{\pi}{4}}(\sqrt{1+\sin^2 x}d(\tan x)+\tan x.d\sqrt{1+\sin^2 x})=\tan x\sqrt{1+\sin^2 x}=\frac{\sqrt{6}}{2}[/TEX]

Cuối cùng thì :

[TEX]I=\frac{\pi\sqrt{6}}{8}-\frac{\sqrt{6}}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

cathrinehuynh

Thử 2 bài này:D
Câu 2: trong Oxy cho đường tròn (C): [TEX](x-1)^2+(y-5)^2=25[/TEX] có tâm I.tìm M thuộc đường thẳng y=4,sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA,MB(A,B) là tiếp điểm,đến đường tròn (C) và khỏang cách từ I đến AB bằng [TEX]\frac{25}{\sqrt{842}}[/TEX] biết hoành độ của điểm M dương

Giải: + Gọi M(M;4) thuộc dt y=4, gọi H là giao điểm AB và IM
+ Xét tam giác vuông AIH, tính [TEX]cos\hat{AIH} = \frac{IH}{R}\Rightarrow sin\hat{AIH} =...[/TEX]
Mà [TEX]sin\hat{AIH} =\frac{AH}{R}\Rightarrow AH=...[/TEX]
Xét tam giác vuông AIM, ta có [TEX]sin\hat{AIH} =cos\hat{AMI}=...\Rightarrow tan\hat{AMI}=... [/TEX]
Mặt khác [TEX]tan\hat{AMI}=\frac{AH}{HM}\Rightarrow HM=...\Rightarrow MI=HM+IH=...\Rightarrow M(...;..)[/TEX](nhớ thử điều kiện)

Câu 3:
Điều kiện: x khác kpi/2
[TEX]Pt\Leftrightarrow cos^3x+4cos^2x+1= \sqrt{3}sinxcos^2x-2\sqrt{3}sinxcosx[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-(\frac{15}{8}+\frac{5\sqrt{3}}{2}sinxcosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-\frac{5\sqrt{3}}{8}(cosx+\sqrt{3}sinx)(sinx+\sqrt{3}cosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-\frac{5\sqrt{3}}{8}(cosx+\sqrt{3}sinx)\frac{1-4cos^2x}{(sinx-\sqrt{3}cosx)}[/TEX]
Đến đây ta có nhân tử chung là [TEX]2cosx+1[/TEX]
Tuấn thử làm tiếp phần sau nhá...;)

Chúc thành công!!!
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghondo94

câu 5 giải phương trình

[TEX]\sqrt[3]{162x^3 +3}+\sqrt{27x^2-9x+1}=1[/TEX]

Đặt $y=\sqrt[3]{162x^3+2} \Rightarrow y^3=162x^3+2\quad (1)$
Ta có: $1-y=\sqrt{27x^2-9x+1} \Rightarrow y^2-2y+1=27x^2-9x+1\quad (2)$

Biến đổi từ 2 phương trình $(1) ; (2) $
\[ y^3-6y^2+12y-8=6(27x^3-27x^2+9x-1) \Leftrightarrow (y-2)^3=6(3x-1)^3\Leftrightarrow y=\sqrt[3]{6}(3x-1)+2 \]
Thay vào phương trình (2)
\[\sqrt[3]{6}(3x-1).\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x(3x-1)\Rightarrow \sqrt[3]{6}.\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x\Rightarrow x=-\frac{\sqrt[3]{36}}{9}\]

câu 3 giải phương trình
[TEX]\frac{cos^3x + 4cos^2x+1}{sinxcosx(cosx-2)} = \sqrt{3}[/TEX]
Quy đồng , chuyển vế
$ cos^3x+4cos^2x+1-\sqrt{3}sinxcos^2x+2\sqrt{3}sinxcosx=0$
$ \Leftrightarrow cos^2x(cosx-\sqrt{3}sinx)+2cos^2x+2+cos2x+\sqrt{3}sin2x=0$
$ \Leftrightarrow cos^2x.cos(x+\frac{\pi}{3})+cos^2x+1+cos(2x-\frac{\pi}{3})=0$
$ \Leftrightarrow cos^2x.cos^2(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{6})+cos^2(x-\frac{\pi}{6})=0$
$ \Leftrightarrow [cos(\frac{3x}{2}+\frac{\pi}{6})+cos(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{6})]^2+cos^2(x-\frac{\pi}{6})=0$

Nhóm nó ra sau đó tìm được nghiệm


P/S :Cathrine : Còn câu hình cậu chém nốt đi , he :)
 
Last edited by a moderator:
C

cathrinehuynh

Tích phân mình ơi , hehe :)

Biến đổi một chút :

[TEX]I=\int _0^ {\frac{\pi }{4}}\frac{x\sin x\cos xdx}{\sqrt{1+\sin^2 x}}-\int _0^{\frac{\pi}{4}} \frac{2\sin^2 x}{\cos^2 x\sqrt{1+\sin^2 x}}dx[/TEX]

Dạng ni thì cứ từng phần chém :)

[TEX]Dat \{u=x \\ dv=\frac{sinxcosxdx}{\sqrt{1+\sin^2 x}}\Rightarrow \{du=dx\\v=\sqrt{1+\sin ^2x}[/TEX]
[TEX] I=x\sqrt{1+sin^2x}-\int _0^{\frac{\pi}{4}}(\sqrt{1+\sin^2 x}+ \frac{2\sin^2 x}{\cos^2 x\sqrt{1+\sin^2 x}})dx=\frac{\pi \sqrt{6}}{8}[/TEX]

Tính J

[TEX]J=\int _0^{\frac{\pi }{4}}(\sqrt{1+\sin^2 x}+ \frac{2\sin^2 x}{\cos^2 x\sqrt{1+\sin^2 x}})dx =\int _0^{\frac{\pi }{4}}\frac{1+sin^2xcos^2x+sin^2x}{\cos^2 x\sqrt{1+\sin^2 x}}dx \\\\ =\int _0^{\frac{\pi}{4}}(\frac{\sqrt{1+\sin^2 x}}{cos^2x}+\frac{tanx.sinx.cosx}{\sqrt{1+\sin^2 x}})dx=\int _0^{\frac{\pi}{4}}(\sqrt{1+\sin^2 x}d(\tan x)+\tan x.d\sqrt{1+\sin^2 x})=\tan x\sqrt{1+\sin^2 x}=\frac{\sqrt{6}}{2}[/TEX]

Cuối cùng thì :

[TEX]I=\frac{\pi\sqrt{6}}{8}-\frac{\sqrt{6}}{2}[/TEX]

Cái từng phần ở trên chỗ v=... cậu bị thiếu [TEX]\frac{1}{\sqrt{2}}[/TEX] rồi ;)
 
L

leanhtuan93

Thử 2 bài này:D
Câu 2: trong Oxy cho đường tròn (C): [TEX](x-1)^2+(y-5)^2=25[/TEX] có tâm I.tìm M thuộc đường thẳng y=4,sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA,MB(A,B) là tiếp điểm,đến đường tròn (C) và khỏang cách từ I đến AB bằng [TEX]\frac{25}{\sqrt{842}}[/TEX] biết hoành độ của điểm M dương

Giải: + Gọi M(M;4) thuộc dt y=4, gọi H là giao điểm AB và IM
+ Xét tam giác vuông AIH, tính [TEX]cos\hat{AIH} = \frac{IH}{R}\Rightarrow sin\hat{AIH} =...[/TEX]
Mà [TEX]sin\hat{AIH} =\frac{AH}{R}\Rightarrow AH=...[/TEX]
Xét tam giác vuông AIM, ta có [TEX]sin\hat{AIH} =cos\hat{AMI}=...\Rightarrow tan\hat{AMI}=... [/TEX]
Mặt khác [TEX]tan\hat{AMI}=\frac{AH}{HM}\Rightarrow HM=...\Rightarrow MI=HM+IH=...\Rightarrow M(...;..)[/TEX](nhớ thử điều kiện)

Câu 3:
Điều kiện: x khác kpi/2
[TEX]Pt\Leftrightarrow cos^3x+4cos^2x+1= \sqrt{3}sinxcos^2x-2\sqrt{3}sinxcosx[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-(\frac{15}{8}+\frac{5\sqrt{3}}{2}sinxcosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-\frac{5\sqrt{3}}{8}(cosx+\sqrt{3}sinx)(sinx+\sqrt{3}cosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-\frac{5\sqrt{3}}{8}(cosx+\sqrt{3}sinx)\frac{1-4cos^2x}{(sinx-\sqrt{3}cosx)}[/TEX]
Đến đây ta có nhân tử chung là [TEX]2cosx+1[/TEX]
Tuấn thử làm tiếp phần sau nhá...;)

Chúc thành công!!!
câu hình có cách nào khác không chứ làm sin cos lộn tùm lùm
còn câu hình học không gian nữa
 
Last edited by a moderator:
L

leanhtuan93

Thử 2 bài này:D
Câu 2: trong Oxy cho đường tròn (C): [TEX](x-1)^2+(y-5)^2=25[/TEX] có tâm I.tìm M thuộc đường thẳng y=4,sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA,MB(A,B) là tiếp điểm,đến đường tròn (C) và khỏang cách từ I đến AB bằng [TEX]\frac{25}{\sqrt{842}}[/TEX] biết hoành độ của điểm M dương

Giải: + Gọi M(M;4) thuộc dt y=4, gọi H là giao điểm AB và IM
+ Xét tam giác vuông AIH, tính [TEX]cos\hat{AIH} = \frac{IH}{R}\Rightarrow sin\hat{AIH} =...[/TEX]
Mà [TEX]sin\hat{AIH} =\frac{AH}{R}\Rightarrow AH=...[/TEX]
Xét tam giác vuông AIM, ta có [TEX]sin\hat{AIH} =cos\hat{AMI}=...\Rightarrow tan\hat{AMI}=... [/TEX]
Mặt khác [TEX]tan\hat{AMI}=\frac{AH}{HM}\Rightarrow HM=...\Rightarrow MI=HM+IH=...\Rightarrow M(...;..)[/TEX](nhớ thử điều kiện)

Câu 3:
Điều kiện: x khác kpi/2
[TEX]Pt\Leftrightarrow cos^3x+4cos^2x+1= \sqrt{3}sinxcos^2x-2\sqrt{3}sinxcosx[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-(\frac{15}{8}+\frac{5\sqrt{3}}{2}sinxcosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-\frac{5\sqrt{3}}{8}(cosx+\sqrt{3}sinx)(sinx+\sqrt{3}cosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow(cos^3x+\frac{1}{8})+(4cos^2x-1)=\frac{\sqrt{3}}{2}sinxcosx(2cosx+1)-\frac{5\sqrt{3}}{8}(cosx+\sqrt{3}sinx)\frac{1-4cos^2x}{(sinx-\sqrt{3}cosx)}[/TEX]
Đến đây ta có nhân tử chung là [TEX]2cosx+1[/TEX]
Tuấn thử làm tiếp phần sau nhá...;)

Chúc thành công!!!

cái bài hình học tuấn vừa nghĩ được cách này mọi người xem được không
ta gọi H là giao điểm của AB và MI thì => ta có MI vuông góc với AB => tam giác AHI vuông tại H
từ đây ta có khỏang cách từ I đến AB chính là đoạn IH
đã có AI và IH =>AH
mà ta có tam giác MAI vuông =>
[TEX]\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{MA^2}+\frac{1}{AI^2}[/TEX]
từ đoạn này ta tìm được MA=>MI
cách này thế nào có chi sai sót mong mọi người giúp đỡ để hoàn thiện bài này
 
L

leanhtuan93

đề số 2 các cậu xem giùm
câu 1 cho chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,và góc BAD=60(độ)gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AD tương ứng là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là giao điểm P của CM và BN.biết góc tạo bởi SB và (ABCD)=60 ( độ).tính thể tích khối chóp SCDNP và khoảng cách giữa đường thẳng SD và CM theo a

câu 2
trong Oxy cho tam giác ABC có B(-1;1),C(2;-2),đường tròn tâm I(2;1) đi qua B,C cắt AB;AC lần lượt tại M;N tương ứng sao cho MA=MB;NC=2NA.Tìm tọa độ đỉnh A

câu 3
trong Oxy cho elip (E) : [TEX]x^2+4y^2=16[/TEX] và đường thẳng d:3x+4y-20=0 tìm M thuộc (E) sao cho khoảng cách từ M đến D là lớn nhất và nhỏ nhất

câu 4
trong Oxyz cho 3 điểm A(1;-2;1);B(2;1;2);C(0;-3;2) và mặt phẳng (P): x-2y+2z=0 .tìm M thuộc (P) sao cho biểu thức [TEX]MA^2+MB^2+MC^2[/TEX] đạt giá trị Min,Max

câu 5 trong Oxyz cho 3 điểm A(1;1;0) B(2;2;-1) C(0;-1;2) đường thẳng d:[TEX]\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z+3}{1}[/TEX] tìm tọa độ điểm M thược d sao cho [TEX]MA^2+MB^2+MC^2[/TEX] đạt giá trị Min,Max
 
L

leanhtuan93

ai giải bài hình học không gian ở đề 1 cho mình cái
và mấy bài hình ở đề 2 nữa
 
H

hoanghondo94

đề số 2 các cậu xem giùm
câu 2
trong Oxy cho tam giác ABC có B(-1;1),C(2;-2),đường tròn tâm I(2;1) đi qua B,C cắt AB;AC lần lượt tại M;N tương ứng sao cho MA=MB;NC=2NA.Tìm tọa độ đỉnh A

Tớ ngại làm hình không gian , ẹc , làm tạm bài giải tích nhé :)

$IB(-3;0) ; R=3$
- Viết phương trình đường tròn $(C): (x-2)^2+(y-1)^2=9$

-[TEX] Call \ A(x;y) \Rightarrow \{M(\frac{x-1}{2});\frac{y+1}{2} \\ N(\frac{2x+2}{3};\frac{2y-2}{3})[/TEX] ( Do M là trung điểm của AB và NC=2NA )

- Mặt khác $M;N$ thuộc $(C)$ , ta có hệ sau :

[TEX]\{(\frac{x-1}{2})^2+\left (\frac{y+1}{2} \right )^2-2(x-1)-(y+1)-4=0 \\(\frac{2x+2}{3})^2+\left (\frac{2y-2}{3} \right )^2-4(\frac{2x+2}{3})-(\frac{2y-2}{3})-4=0 \Leftrightarrow \{x^2+y^2-10x-2y-10=0 \\x^2+y^2-4x-5y-10=0[/TEX]

-Từ hệ phương trình đó suy ra $y=2x$ , thay vào 1 trong 2 phương trình , nó ra thế này $5x^2-14x-10=0$ ( Nghiệm xấu ) , tóm lại giải nó ra rồi tìm được $y$

( Có sai đâu không , sao nó ra lẻ thế :( )

câu 4
trong Oxyz cho 3 điểm A(1;-2;1);B(2;1;2);C(0;-3;2) và mặt phẳng (P): x-2y+2z=0 .tìm M thuộc (P) sao cho biểu thức [TEX]MA^2+MB^2+MC^2[/TEX] đạt giá trị Min,Max

- Gọi $I(x;y;z)$ thoả mãn tính chất $\vec{IA} +\vec{IB}+ \vec{IC} =\vec{0} $

[TEX]\{\vec{IA}=(1-x;-2-y;-1-z)\\ \vec{IB}=(2-x;1-y;2-z)\\ \vec{IC}=\left ( -x;-3-y;2-z \right ) \Rightarrow I(1;\frac{-4}{3};1)[/TEX]

- $\vec{n}_{P}=(1;-2;2)$
- Gọi $M(a;b;c) ;\vec{IM}=(a-1;b+\frac{4}{3};c-1)$

$MA^2+MB^2+MC^2=(MI+IA)^2+(MI+IB)^2+(MI+IC)^2 \\\\ =3MI^2+2MI(IA+IB+IC)+IA^2+IB^2+IC^2$

- Để [TEX]MA^2+MB^2+MC^2[/TEX] đạt giá trị $Min$ ( tớ nghĩ bài này không có $Max$ ) thì $\vec{n}_{P}$ cùng phương với $\vec{IM}$ , hay $M$ là hình chiếu của $I$ trên $(P)$:

[TEX]\{a-1=1.k \\b+\frac{4}{3}=-2k\\c-1=2k \Leftrightarrow \{a=k+1\\b=-\frac{4}{3}-2k \\ c=2k+1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (k+1)-2(-\frac{4}{3}-2k)+2(2k+1)=0\Rightarrow k=\frac{-17}{27}\Rightarrow M(-\frac{14}{3};8;\frac{-7}{27}) [/TEX]

Cậu check lại coi , sao tớ ra lẻ vậy , có sai không nhỉ :(

Bài kia chắc tương tự :)
 
Last edited by a moderator:
L

leanhtuan93

chào các cậu đây là đề thi thử đại học của trường chuyên đại học vinh lần 3
phần chung
câu 1
a:khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
[TEX]y=x^4-3x^2-2[/TEX]
b:tìm số thức dương m để đường thẳng y=m cắt (C) tại 2 điểm A;B sao cho tam giác OAB vuông tại gốc O
câu 2
1:giải phương trình [TEX]\sqrt{2(1-sin2x)}sin(x+\frac{3pi}{4}+cos2x=0[/TEX]
câu 3 tính thể tích khối tròn xoay được tạo khi quay hình phẳng giới hản bởi các đường
[TEX]y=\frac{sinx+cosx}{cosx\sqrt{sin2x+cos^2x}}[/TEX];y=o;x=0;[TEX]x=\frac{pi}{4}[/TEX]xung quanh trục ox
câu 4
cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ;AD=DC;AB=2AD mặt bên (SBC) là tam giác đều cạnh=2a,và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD).tính thể tích khối chóp SABCD khoảng cách giữa 2 đường thẳng BC và SA theo a
câu 5cho hệ phương trình
[TEX]{x+y+4=2xy}\\{2^(x+y)=m(\sqrt{x^2+x+y^2+y+5}+x+y}[/TEX]
tìm m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x\geq1,y\geq1
phần riêng
chương trình chuẩn
câu 6a:trong tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (c):[TEX]x^2+y^2+2x-4y+1=0[/TEX].tìm tọa độ các đỉnh A;B;C.biết M(0:1) là trung điểm AB và A có hoành độ dương
2
trong không gian cới hệ tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng d1:[TEX]\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z+1}{1}[/TEX]vàd2:[TEX]\frac{x-2}{1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+1}{-2}[/TEX] tìm tọa độ M thuộc d1,điểm N thuộc Ox sao cho đường thẳng MN vuông d2 và [TEX]MN=2\sqrt{5}[/TEX]
 
I

_iniesta_

câu 6a:trong tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (c):.tìm tọa độ các đỉnh A;B;C.biết M(0:1) là trung điểm AB và A có hoành độ dương
[TEX] (x+1)^2 + (y-2)^2 = 4[/TEX] I ( -1 ,2)
do MA = MB
và IA = IB
--> IM là đường trung trực của AB
[TEX] MI ( -1,1)[/TEX]
gọi A (a ,b )
--> B( -a , 2-b )
BA = ( 2a , 2b -2 )
do BA vuông góc AI
--> -2a + 2b -2 =0
và [TEX] IA^2 = 16[/TEX]
 
I

_iniesta_

trong không gian cới hệ tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng d1:[TEX]\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z+1}{1}[/TEX]vàd2:[TEX]\frac{x-2}{1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+1}{-2}[/TEX] tìm tọa độ M thuộc d1,điểm N thuộc Ox sao cho đường thẳng MN vuông d2 và [TEX]MN=2\sqrt{5} [SIZE="4"][COLOR="Blue"][FONT="Times New Roman"]GỌi [TEX] M ( t_1 , 2t_1 , t_1 -1 ) N (t_2 , 0 ,0 ) a_{d_2}( 1 ,2 , -2 )[/TEX]
MN vuông góc d2
[TEX] MN ( t_2 - t_1 , -2t_1 , 1- t_1[/TEX]
--> [TEX] t_2 - t_1 -4 t_1 -2 + 2 t_1 =0[/TEX]
và [TEX] MN^2 =20 = ( t_2 - t_1 )^2 + 4 t_1 ^2 +(1- t_1 )^2 [/TEX][/FONT][/COLOR][/SIZE]
 
L

leanhtuan93

trong không gian cới hệ tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng d1:[TEX]\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z+1}{1}[/TEX]vàd2:[TEX]\frac{x-2}{1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+1}{-2}[/TEX] tìm tọa độ M thuộc d1,điểm N thuộc Ox sao cho đường thẳng MN vuông d2 và [TEX]MN=2\sqrt{5} [SIZE="4"][COLOR="Blue"][FONT="Times New Roman"]GỌi [TEX] M ( t_1 , 2t_1 , t_1 -1 ) N (t_2 , 0 ,0 ) a_{d_2}( 1 ,2 , -2 )[/TEX]
MN vuông góc d2
[TEX] MN ( t_2 - t_1 , -2t_1 , 1- t_1[/TEX]
--> [TEX] t_2 - t_1 -4 t_1 -2 + 2 t_1 =0[/TEX]
và [TEX] MN^2 =20 = ( t_2 - t_1 )^2 + 4 t_1 ^2 +(1- t_1 )^2 [/TEX][/FONT][/COLOR][/SIZE]
còn mấy câu các bạn giải coi,chỉ có câu 5 là khó và câu b bài 1 nữa
 
Top Bottom