ĐỀ ThI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I

P

potter.2008

[TEX]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{(e^{2x}-\sqrt{2x+1})(\sqrt{3x+4}+(2+x))}{3x+4-x^2-4x+4}[/TEX]
= [TEX]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{(e^2x-\sqrt{2x+1})(\sqrt{3x+4}+(2+x))}{-x^2-x+8}[/TEX]
=0


[TEX]\lim_{x\rightarrow 0}[/TEX] giới hạn này đối với hàm [TEX]e^{2x}[/TEX] ko được thay số trực tiếp như vậy ..thay như cậu là sai rồi :)
 
P

pqnga

[tex](x^{\frac{-2}{3}}+x^{\frac{3}{4}})^{17}[/tex]
số hạng tổng quát có dạng
[tex]C^k_{17}x^{\frac{-2}{3}k}.x^{\frac{3}{4}(17-k)}[/tex]
số hạng không chứa x
=>[tex]\frac{2k}{3}=\frac{3(17-k)}{4}[/tex]
k=9
số hạng đó là
[tex]C^9_{17}[/tex]
mọi người cho em thi đại học sớm nhe, làm dc câu nào thì làm :p:p:
Bài này kết quả sai rồi zero ơy
Tính lại coi
Tui ra = 8 thui :D:D:D
@ALL Cái bài IV hem phải sai đề đâu
Cai này là do các thầy cô trường tớ có tình làm thế đấy
Nếu thấy sai thì phải chứng minh vì sao sai :(( hic cái này xong ra ngoài rùi mới biết đc thông tin híc !! Ngán
 
A

anh2612

[tex](x^{\frac{-2}{3}}+x^{\frac{3}{4}})^{17}[/tex]
số hạng tổng quát có dạng
[tex]C^k_{17}x^{\frac{3}{4}k}.x^{\frac{-2}{3}(17-k)}[/tex]
số hạng không chứa x
=>[tex]\frac{3k}{4}=\frac{2(17-k)}{3}[/tex]
k=8
số hạng đó là
[tex]C^8_{17}[/tex]

Zero nhầm chút xíu:)
 
A

anh2612

[tex](x^{\frac{-2}{3}}+x^{\frac{3}{4}})^{17}[/tex]
số hạng tổng quát có dạng
[tex]C^k_{17}x^{\frac{3}{4}k}.x^{\frac{-2}{3}(17-k)}[/tex]
số hạng không chứa x
=>[tex]\frac{3k}{4}=\frac{2(17-k)}{3}[/tex]
k=8
số hạng đó là
[tex]C^8_{17}[/tex]

Zero nhầm chút xíu:)


Nga ơi xem bài lượng giác có sai đề ko ?:(
 
E

eternal_fire

C
1....[TEX] 3\cos x - \sin 2x = \sqrt3(\cos 2x - \sin x + 1)[/TEX]


Nga ơi xem bài lượng giác có sai đề ko ?:(

Bài trên không sai đề đâu,lời giải
[TEX] 3\cos x - \sin 2x = \sqrt3(\cos 2x - \sin x + 1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{3}.(\sqrt{3}cosx+sinx)=\sqrt{3}cos2x+sin2x+\sqrt{3}[/TEX]
Chia cả 2 vế cho 2,rồi áp dụng [TEX]cos(a-b)=cosacosb+sinasinb[/TEX] pt đã cho tương đương:
[TEX]\sqrt{3}cos(x-\frac{\pi}{6})=cos(2x-\frac{\pi}{6})+\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]
Tương đương
[TEX]\sqrt{3}cos(x-\frac{\pi}{6})=cos(2x-\frac{\pi}{6})+cos(\frac{\pi}{6})[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{3}cos(x-\frac{\pi}{6})=2cosx.cos(x-\frac{\pi}{6})[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cos(x-\frac{\pi}{6}).(\sqrt{3}-2cosx)=0[/tex]
 
P

pdlong

Ta có[TEX] \frac{5a^2+4}{4a} \geq a+1 \Leftrightarrow (a-2)^2 \geq 0[/TEX] hiển nhiên đúng.

[TEX]\frac{4b^2+9}{3b} \geq b+2 \Leftrightarrow (b-3)^2 \geq 0[/TEX] hiển nhiên đúng.

Cộng theo vế 2 BĐT trên suy ra [TEX]P \geq (a+b)+3 \geq 8[/TEX]

Đẳng thức xảy ra \Leftrightarrow a=2 và b=3. Vậy [TEX]minP=8[/TEX]

Cho mình hỏi thủ thuật bài này là gì sao bạn biết đánh giá thế kia
 
C

congchua_halife

Cho hình lập phuơng ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi M,N là trung điểm của BC và A'D'.

1.. Tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACB'D

2... Tính thể tích khối tứ diện MNBC'
chọn hệ trục tọa độ Oxyz với O trùng với điểm A'
A'A thuộc Oz
A'B' thuộc Ox
A'D' thuộc Oy
1. Ta có A(0,0,a),C(a,a,a),B'(a,0,0),D(0,a,a)
vecto AC(a,a,0),vecto AB'(a,0,-a),vectoAD(0,A,0)
V tứ diện ACB'D=\frac{1}{6}*|tich có hướng vectoAC,AB'*vectoAD|=a^3
\Rightarrow bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là
R=\sqrt[3]{\frac{3*a^3}{4*\prod_{i=1}^{n}}}
M(a,a:2,a),N(0,a:2,a)
\Rightarrow tìm đc vecto MN,MB,MC'
\Rightarrow tìm đc V tứ diện
 
Top Bottom