Đề thi thử chuyên Vĩnh phúc. Giúp mình nhá

S

sut12345

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một ăng ten ra đa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc ăng ten phát đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120ms. Ăng ten quay với tốc độ góc 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăng ten lại phát sóng điện từ, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117ms. Tính vận tốc trung bình của máy bay. Biết vận tốc ánh sáng trong không khí bằng c = 3.108m/s
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]810 km/h.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]B. [/FONT][FONT=&quot]1200km/h.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]910km/h.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]850km/h[/FONT]



Bài 2: Một con lắc đơn được kích thích dao động với biên độ góc anpha(*)=0.1 rad.trong quá trình dao động, lực cảnt ác dụng lên con lắc luôn không đổi và bằng 1/1000 trọng lượng của nó. Số lần con lắc qua VTCB từ lúc thả đến lúc dừng hẳn là?

A. 80
B.20
C.100
D.50
 
Last edited by a moderator:
M

m4_vu0ng_001

Bài 2: Một con lắc đơn được kích thích dao động với biên độ góc anpha=0.1 rad.trong quá trình dao động, lực cảnt ác dụng lên con lắc luôn không đổi và bằng 1/1000 trọng lượng của nó. Số lần con lắc qua VTCB từ lúc thả đến lúc dừng hẳn là?

A. 80
B.20
C.100
D.50
Fc=P/1000
độ giảm biên độ trong 1 chu kỳ:deltaA=4Fc/K=4.(P/1000)/omega^2.m
=4mg/1000/[(g/l).m]=4l/1000
=>số chu kì dao động đên khi dừng hẳn là A/deltaA=l(anpha_0)/[4l/1000]=1000.0,1/4=25
=> số lần qua vị trí cân băg =2n=50
 
D

dangkll

Fc=P/1000
độ giảm biên độ trong 1 chu kỳ:deltaA=4Fc/K=4.(P/1000)/omega^2.m
=4mg/1000/[(g/l).m]=4l/1000
=>số chu kì dao động đên khi dừng hẳn là A/deltaA=l(anpha_0)/[4l/1000]=1000.0,1/4=25
=> số lần qua vị trí cân băg =2n=50

Bác này dùng ct của con lắc là xo cho con lắc đơn ah?
Độ giảm biên độ sau 1 chu kì của con lắc đơn=4Fc/(mg), nếu trình bày bài tự luận thì ai cho phép sử dụng k cho con lắc đơn.
Bài 1 phần nâng cao, tui thi cơ bản:p
 
M

m4_vu0ng_001

Bác này dùng ct của con lắc là xo cho con lắc đơn ah?
Độ giảm biên độ sau 1 chu kì của con lắc đơn=4Fc/(mg), nếu trình bày bài tự luận thì ai cho phép sử dụng k cho con lắc đơn.
Bài 1 phần nâng cao, tui thi cơ bản:p
con nào cũng dùng được bạn ah,cho dù học cơ bản hay nâng cao thì công thức đấy cũng phải biết,mình học nâng cao nhưng khi thi chọn phần cơ bản đây.
lò xo thì mình để K còn con lắc đơn thì thay bằng omega^2.m thì có sao đâu
 
Top Bottom