Câu 1: 1 điểm Cuối học kỳ I số học sinh giỏi của trường THCS Thanh Hà ở các khối 6, 7, 8, 9 theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Số học sinh giỏi ở khối 8 nhiều hơn số học sinh giỏi ở khối 9 là 6 học sinh. Tính số học sinh giỏi của mối khối Bài 2: (3 điểm) Một vật chuyển động trên các cạnh hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng thời gian vật chuyển động trên bốn cạnh là 59 giây Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có GÓC A = 20 ĐỘ , vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh: a) Tia AD là phân giác của góc BAC b) AM = BC Câu 4 : 2 điểm Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng : a) ADB = ADC b) AD là tia phân giác cảu góc BAC c) AD vuông góc BC
Bài 1 dễ:Đầu tiên đặt số học sinh lớp 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d =>a/1,5=b/1,1=c/1,3=d/1,2=c-d/1,3-1,1=6/0,2=60 =>a=90 =>b=66 =>c=78 =>d=72 THANKS MÌNH CÁI!!!!!!!!
Cùng 1 đoạn đường, vận tốc, thời gian tỉ lệ nghịch Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s; 4m/s; 3m/s. Ta có: 5x = 5x = 4y = 3z và x+x+y+z=59 hay: Vậy: Vậy cạnh hình vuông là 15.4 = 60(m)
a) Xét ABD và ACD có: BD = CD ( vì BDC đều ) AB = AC (gt) AD là cạnh chung ABD = ACD ( c-c-c) AD là tia phân giác của . b) Gọi AD cắt BM tại O Xét AOM và BOD có: (1) AO = OB ( p/g AD cắt p/g BM ) (2) Mặt khác: (3) (4) Từ (3) và (4): (5) Từ (1), (2) và (5): AOM = OBD ( g-c-g) AM = DB (cạnh t/ứng) Mà: BD = BC =DC (vì DBC đều) AM = BC (đpcm)
Xét ADB và ADC có: AB = AC (gt) BD = CD (gt) AD là cạnh chung ADB = ADC ( c-c-c) suy ra hết bài này là bài cơ bản mà làm sao có trong bài học sinh giỏi nhỉ kì thật đó****************************??:-SS:-SS|-)|-)|-)|-)