Vật lí 12 Đề thi HSG tỉnh Thanh Hoá năm 2021-2022

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mã đề thi:206
Thời gian làm bài:90 phút
Ngày thi: 25/12/2021​
Câu 1: Mạch kín hình tròn $(C)$ nằm trong cùng mặt phẳng $(P)$ với một dây dẫn thẳng rất dài $M N$ mang dòng điện không đổi có cường độ $I$ như hình bên. Trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch kín (C) biến thiên?
upload_2022-1-17_15-25-38.png
A. $(C)$ tịnh tiến trong mặt phẳng $(P)$ dọc theo đường thẳng song song với dây $M N$.
B. $(C)$ dịch chuyền trong mặt phẳng $(P)$ lại gần hoặc xa dây $M N$.
C. ( $C$ ) quay trong mặt phẳng $(P)$ xung quanh trục $(\Delta)$ của nó, dây $M N$ cố định.
D. (C) cố định, dây dây $M N$ chuyến động tịnh tiến dọc theo chính nó.
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g, khi vật nặng ở trạng thái cân bằng lò xo dãn một đoạn $\Delta l_{0}$. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đửng, chu kì dao động của con lắc được xác định theo biểu thức
A. $2 \pi \sqrt{\frac{\Delta l_{0}}{g}}$.
B. $\sqrt{\frac{\Delta l_{0}}{g}}$.
C. $\sqrt{\frac{g}{\Delta l_{0}}}$.
D. $2 \pi \sqrt{\frac{g}{\Delta l_{0}}}$.
Câu 3: Tại điểm $O$ trên mặt nước phẳng lặng, người ta tạo một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước. Thả nhẹ xuống mặt nước tại điểm $M$ ở gần điểm $O$ một mấu xốp, khi có sóng truyền qua thì mẩu xốp sẽ
A. chuyển động lại gần điểm $O$.
B. chuyển động ra xa điểm $O$.
C. chi dao động lên xuống tại chổ quanh $M$.
D. vừa dao động, vừa ra xa điểm $O$.
Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp $A$ và $B$ dao động cùng phương, cùng tần số $f$ và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là $v$ thì số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng $A B$
A. luôn luôn là số chã̃n.
C. là số chẵn hay lé tuỳ thuộc vào $f$.
B. luôn luôn là số lé.
D. là số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào $v$.
Câu 5: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần $R$ mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung $C$, khi cho dòng điện xoay chiều có tần số góc $\omega$ chạy qua thì tồng trở của đoạn mạch là
A. $Z=\sqrt{R^{2}-(C \omega)^{2}} \cdot$
B. $Z=\sqrt{R^{2}+\left(\frac{1}{\omega C}\right)^{2}}$.
C. $Z=\sqrt{R^{2}+(C \omega)^{2}}$.
D. $Z=\sqrt{R^{2}-\left(\frac{1}{C \omega}\right)^{2}}$.
Câu 6: Trong đoạn mạch $R, L, C$ mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hương. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là sai ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện tăng.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn càm tăng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hoà của con lắc lò xo luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
Câu 8: Biện pháp giàm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa có hiệu quà rõ rệt, được sử dụng rộng rãi hiện nay là
A. tăng tiết diện dây dẫn.
B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tài.
C. chọn dây có điện trờ suất nhỏ.
D. tăng điện áp ở đầu đường dây truyền tải.
Câu 9: Chiếu xiên góc một tia sáng đơn sắc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Nếu chiết suất tuyệt đối của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
A. luôn lớn hơn góc tới.
B. luôn bằng góc tới.
C. luôn nhỏ hơn góc tới.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là $x_{1}=5 \cos \left(2 \pi t-\frac{\pi}{6}\right)(\mathrm{cm}) ; x_{2}=5 \cos \left(2 \pi t-\frac{\pi}{2}\right)(\mathrm{cm})$. Dao động tồng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. $10 \mathrm{~cm}$.
B. $5 \sqrt{2} \mathrm{~cm}$.
C. $5 \mathrm{~cm}$.
D.$5 \sqrt{3} \mathrm{~cm}$.
Câu 11: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số ngoại lực cưỡng bức
A. lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
B. nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
C. rất lớn so với tần số dao động riêng của hệ dao động.
D. bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
Câu 12: Đặt hiệu điện thể không đổi $U$ vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là $I$. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là
A. $P=U I$.
B. $P P=I R$.
C. $\mathscr{P}=U I t$.
D. $\mathscr{P}=U I^{2}$.
Câu 13: Hạt tải điện trong kim loại là
A. lỗ trống.
B. ion dương.
C. êlectron tự do.
D. ion âm.
Câu 14: Có bốn vật $A, B, C, D$ kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vât $A$ hút vật $B$ nhưng lại đẩy vật $C$, vật $C$ hút vật $D$, khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Điện tích của vật $B$ và $D$ cùng dấu.
B. Điện tích cúa vật $A$ và $D$ trái dấu.
C. Điện tích của vật $C$ và $D$ cùng dấu.
D. Điện tích của vật $A$ và $C$ cùng dấu.
Câu 15: Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật li 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quà đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do so suất nên em học sinh đó quên ghi kí hiệu đại lượng trên các trục tọa độ $x O y$. Dữa vào đồ thị ta có thể kết luận trục $O x$ và $O y$ tương ứng biểu diễn cho
Capture.png
A. chiều dài con lắc và bình phương chu kì dao động.
B. chiều dài con lắc và chu kì dao động.
C. khối lượng con lắc và bình phương chu kì dao động.
D. khối lượng con lắc và chu kì dao động.
Câu 16: Để bóng đèn dây tóc loại $120 \mathrm{~V}-60 \mathrm{~W}_{1}$ sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế không đổi là $220 \mathrm{~V}$, người ta phải mắc nối tiểp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. $\mathrm{R}=250 \Omega$.
B. $R=150 \Omega$.
C. $R=100 \Omega$.
D. $R=200 \Omega$.
Câu 17: Khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường), phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
C. Dao động của con lắc đơn từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần.
D. Khi con lắc dao động nhỏ $(\sin \alpha \approx \alpha(\mathrm{rad}))$ thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
Câu 18: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt $10 \mathrm{~cm}$, điểm cực viễn cách mắt $50 \mathrm{~cm}$. Khi người đó đeo một kính sát mắt đề sửa tật cận thị thì nhìn rõ được vật gần mắt nhất đặt cách mắt một khoảng là
A. $25 \mathrm{~cm}$.
B. $12,5 \mathrm{~cm}$.
C. $20 \mathrm{~cm}$.
D. $10 \mathrm{~cm}$.
Câu 19: Đặt điện áp $u=U_{0} \cos \left(\omega t-\frac{\pi}{6}\right)$ (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai trong ba phần tứ: điện trờ thuần $R$, cuộn càm thuần $L$ và tụ điện $C$ mắc nối tiếp thì dọ̀ng điện trong mạch là $i=I_{o} \cos \left(\omega t+\frac{\pi}{3}\right)(\mathrm{A})$. Hai phần từ đó là
A. $R, L$.
B. $L, C$ với $Z_{\mathrm{L}}<Z_{\mathrm{C}}$.
C. $L, C$ với $Z \mathrm{~L}>Z \mathrm{C}$.
D.$R, C$.
Câu 20: Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách từ một nút sóng đến một đầu cố đỉh cùa sơi dây bằng
A. một số nguyên lần nửa bước sóng.
B. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. 2 C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 21: Một vòng dây dẫn hình tròn có bán kính $R$ đặt trong chân không, dòng điện chạy trong vòng dây có cường độ $I$. Độ lón càm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. $2 \pi \cdot 10^{-7} \frac{I}{R}$.
B. $2.10^{-7} \frac{I}{R}$.
C. $2 \pi .10^{-7} \frac{I}{R^{2}}$.
D. $2.10^{-7} \frac{I}{R^{2}}$.
Câu 22: Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuẩn $R_{1}$ nối tiếp với điện trở thuần $R_{2}$.
B. Điện trờ thuần $R$ nối tiếp cuộn cảm thuần $L$.
C. Cuộn cảm thuần $L$ nối tiếp với tụ điện $C$.
D. Điện trờ thuần $R$ nối tiếp tụ điẹn $C$.
Câu 23: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc dơn có sợi dây nhę, không dãn, chiều dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A. $2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}$.
B. $\frac{1}{2 \pi} \sqrt{\frac{l}{g}}$.
C. $2 \pi \sqrt{\frac{g}{l}}$.
D. $\frac{1}{2 \pi} \sqrt{\frac{g}{l}}$.
Câu 24: Một sóng âm có tần số $10 \mathrm{~Hz}$ được gọi là
A. $\operatorname{tap}$ âm.
B. âm nghe được.
D. siêu âm.
Câu 25: Cho một con lắc lò xo đặt tại nơi có gia tốc trọng trường đã biết. Đề đo độ cứng của lò xo, không thể dùng bộ dụng cụ nào sau đây ?
A. đồng hồ đo thời gian và cân.
B. lực kế và cân.
C. thước đo độ dài và cân.
D.lực kế và thước đo độ dài
Câu 26: Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm đẳng hướng. Già sử môi trường không hấp thụ âm. Tại một điểm $M$ cách nguồn âm một khoảng $d(\mathrm{~m})$ có cường mức độ âm là $40 \mathrm{~dB}$. Tại $N$ cách nguồn âm $(d+30)(\mathrm{m})$ thì mức cường độ âm là $30,46 \mathrm{~dB}$. Khoảng cách $d$ xấp xì bằng
A. $15 \mathrm{~m}$.
B. $30 \mathrm{~m}$.
C. $60 \mathrm{~m}$.
D. $10 \mathrm{~m}$.
Câu 27: Mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $220 \mathrm{~V}$. Khi máy biến áp hoạt động, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là $15 \mathrm{~V}$ và dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp có cường độ hiệu dụng là $4,4 \mathrm{~A}$. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bẳng
A. $0,3 \mathrm{~A}$.
B. 0,5 A. $\frac{220}{15}=$
C. $0,6 \mathrm{~A}$.
D. $0,4 \mathrm{~A}$.
Câu 28: Để đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi, người ta bố trí thí nghiệm tạo ra sóng dừng trên sợi dây đó vởi một đầu dây cố định, một đầu dây gắn với nguồn dao động điều hoà, nguồn có thể diều chinh tần số dao động nhờ máy phát tần số. Điều chinh tần số dao động của nguồn là $f=1000 \mathrm{~Hz} \pm 1 \mathrm{~Hz}$, thì trên dây có sóng dừng, người ta đo được khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả $d=20 \mathrm{~cm} \pm 0,1 \mathrm{~cm}$. Kết quả đo vận tốc $v$ là
A. $v=10000 \mathrm{~cm} / \mathrm{s} \pm 0,6 \%, \quad 0,5 \%$
B. $v=20000 \mathrm{~cm} / \mathrm{s} \pm 6 \% . \quad v=\lambda .$ f
C. $v=10000 \mathrm{~cm} / \mathrm{s} \pm 3 \%$.
D. $v=20000 \mathrm{~cm} / \mathrm{s} \pm 6 \%$
Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường $10 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}$. Khi vật nặng của con lắc ở vị trí cân bằng lò xo dãn $9 \mathrm{~cm}$. Biết trong quá trình dao động, thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là $0,1 \mathrm{~s}$, lấy $\pi^{2}=10$. Biên độ dao động của vật là
A. $4,5 \mathrm{~cm}$.
B. $9 \mathrm{~cm}$. $T=0,6$
C. $8 \sqrt{3} \mathrm{~cm} . \quad g=\frac{A \sqrt{3}}{2} \quad$
D. $6 \sqrt{3} \mathrm{~cm}$.
Câu 30: Ở mặt nước, tại hai điểm $A$ và $B$ cách nhau $19 \mathrm{~cm}$, có hai nguồn kết hợp dao động cùng ph theo phương thẳng đúmg, phát ra hai sóng có bước sóng $4 \mathrm{~cm}$. Trong vùng giao thoa, $M$ là một điền ở mặt nước thuộc đường trung trực của $A B$. Trên đoạn $A M$, số điểm cực đại giao thoa là
A. $6$
B $5 .$
C. $4 .$
D. $7 .$
Câu 31: Một trạm hạ áp lí tưởng cấp điện cho một nông trại đề thắp sáng các bóng đèn sợi đốt cùng loại mắc song song với nhau, mỗi bóng có điện áp định mức $220 \mathrm{~V}$. Nếu nông trại dùng 500 bóng đèn loại này thì mỗi bóng đều hoạt động đúng định mức, nếu dùng 1500 bóng đèn loại này thì mỗi bóng chi đạt $83,4 \%$ công suất định mức của nó. Coi điện trở của bóng mỗi bóng đèn là không đổi, điện áp hiệu dụng đầu ra của trạm hạ áp là không đồi và hao phí chỉ đáng kể trên đường dây một pha từ trạm hạ áp tới nông trại. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp là
A. $271 V.$
B. $310 \mathrm{~V}$.
C. $231 \mathrm{~V}$.
D. $250 \mathrm{~V}$.
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều có biếu thức $u=U_{0} \cos \omega t(\mathrm{~V})\left(U_{0}, \omega\right.$ không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có $R, L, C$ mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Tại thời điểm $t_{1}$, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trớ, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là $15 \mathrm{~V},-10 \sqrt{3} \mathrm{~V}$ và $30 \sqrt{3} \mathrm{~V}$. Tại thời điểm $t_{2}$, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là $0 \mathrm{~V}, 20 \mathrm{~V}$ và $-60 \mathrm{~V}$. Giá trị của $U_{0}$ là
A. $60 \mathrm{~V}$.
B. $40 \mathrm{~V} \quad U_{C}=60$
C. $40 \sqrt{3} \mathrm{~V}$.
D. $50 \mathrm{~V}$.
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lòng với hai nguồn $\mathrm{S}_{1}, \mathrm{~S}_{2}$ dao động cùng phương, cùng pha, cùng tần số $f=100 \mathrm{~Hz}$. Xét về một phía đường trung trực của $\mathrm{S}_{1} \mathrm{~S}_{2}$ ta thấy vân bậc $\mathrm{k}$ đi qua điểm $M$ có $M S_{1}-M S_{2}=15 \mathrm{~cm}$ và vân bậc $(k+2)$ (cùng loại với vân bậc $k$ ) đi qua điềm $M^{\prime}$ có $M^{\prime} S_{1}-M^{\prime} S_{2}=25 \mathrm{~cm}$. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là $=5=15=k \times 25=(k+2) \lambda$
A.$ 2,5 \mathrm{~m} / \mathrm{s} $
B. $ 5 \mathrm{~m} / \mathrm{s} $
C. $25 \mathrm{~m} / \mathrm{s} . $
D.$ 50 \mathrm{~m} / \mathrm{s} .$
Câu 34: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch $A B$ gồm điện trở thuần $R$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần $L$. Bỏ qua điện trờ các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 25 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là $1 \mathrm{~A}$. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 75 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là $\sqrt{3} \mathrm{~A}$. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 50 vòng/giây thì hệ số công suất của đoạn mạch $A B$ là
A 0,65 .
B. 0,50 .
C. 0,87 .
D. 0,75 .
Cau 35: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng $50 \mathrm{~N} / \mathrm{m}$ và vật nặng nhỏ có khối lượng 200 g. Treo con lắc thẳng đứng vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường $10 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}$. Kích thích đề con lắc dao động điểu hoà theo phương thẳng đứng với biên độ $5 \mathrm{~cm}$. Trong quá trình dao động lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lón cực đại là
A. $2,5 \mathrm{~N}$.
B. $2 \mathrm{~N}$.
C. $7 \mathrm{~N}$.
D. $4,5 \mathrm{~N}$.
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trẻ̛ thuần $R$, cuôn cảm thuần có độ tự càm $L$ và tu điên có điện dung $C$ mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện đều bằng nhau và bằng $20 \mathrm{~V}$. Khi tụ điện bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trờ là
A. $10 \sqrt{2} \mathrm{~V}$.
B. $20 \mathrm{~V}$.
C. $10 \mathrm{~V}$.
D. $20 \sqrt{2} \mathrm{~V}$.
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos \omega t(\mathrm{~V})$ vào hai đầu đoạn mạch gồm điên trờ. $R$ có thề thay đổi, cuộn dây thuần cảm $L$ và tụ điên $C$ mắc nối tiếp. Gọi $\varphi$ là độ lệch pha giứa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch. Khi thay đổi $\mathrm{R}$, đồ thị của công suất tiêu thụ $9^{\circ}$ của đoạn mạch phụ thuộc vào $\varphi$ như hình vẽ, Giá trị của $\varphi_{1}$ bằng
Capture (1).png
A. $0,410 \mathrm{rad}$.
B. $1,201 \mathrm{rad}$.
C.$0,424 \mathrm{rad}$
D. $1,147 \mathrm{rad}$.
Câu 38: Tại thời điềm $t=0$, đầu $A$ của một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài bắt đầu dao động đi lên theo phương vuông góc với sợi dây, có tần số $f=20 \mathrm{~Hz}$, sóng lan truyền trên dây với tốc độ 20 $\mathrm{cm} / \mathrm{s}$. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi $B$ và $C$ là hai điềm trên dây cách $A$ lần lượt $2,5 \mathrm{~cm}$ và $10 \mathrm{~cm}$. Kề từ khi $A$ dao động, không tính thời điềm $t=0$, thời điểm ba điểm $A, B, C$ thẳng hàng lần thứ 2021 là
A. $46,36 \mathrm{~s}$.
B. $50,525 \mathrm{~s}$.
C. $25,22 \mathrm{~s}$.
D. $38,75 \mathrm{~s}$.
Câu 39: Vật nhỏ của con lấc lò xo dao động điều hỏa với tần số 2,5 Hz, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật có li độ $1,2 \mathrm{~cm}$ thì ti số giữa động năng và cơ năng lả 0,96 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỉ dao động bằng
A. $60 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
B. $90 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
C. $45 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
D. $75 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
Cauu 40: Một sợi dây đàn hồi $A B$ dài $18 \mathrm{~m}$ có đầu trên $A$ gắn với một cần rung với tần số có thể thay đồi được, đầu dưới $B$ tự do. Ban đầu, tần số là $f$ thì trên dây có sóng dừng với đầu $B$ là bụng sóng, đầu $A$ ở rất gần một nút sóng. Khi tần số tăng thêm $3 \mathrm{~Hz}$ thì số nút sóng trên dây tăng thêm 18 nút và $B$ vần là bụng sóng $A$ vẫn ở rất gần một nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không thay đổi, tốc độ truyền sóng trên sợi dây là
A. $1,5 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$.
B. $3,0 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$.
C. $6,0 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$.
D. $1,0 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$.
Câu 41: Một sợi đây đàn hồi $A B$ có chiều dài $15 \mathrm{~cm}$ căng ngang, đầu $A$ gắn với nguồn, đầu $B$ cố định. Xét hai phần từ $\mathrm{M}$ và $\mathrm{N}$ trên sợi dây, khi chưa có sóng thì $A M=4 \mathrm{~cm}$ và $B N=2,25 \mathrm{~cm}$. Khi xuất hiện sóng dừng trên dây ( $A$ ở rất gần một nút sóng) thỉ $M, N$ dao động ngược pha nhau và có ti số biên độ dao động của $M$ với $N$ là $\frac{\sqrt{6}}{2}$. Biết số bụng sóng trên dây chi từ 3 bụng đến 15 bụng. Trong quá trình dao đông khoảng cách nhỏ nhất giữa $M$ vói một phần tử ở bụng sóng là
A. $0,5 \mathrm{~cm}$.
B. $2 \mathrm{~cm}$.
C. $1 \mathrm{~cm}$.
D. $1,5 \mathrm{~cm}$
Câu 42: Đoạn mạch $R, L, C$ nối tiếp (cuộn dây thuần càm, $C$ thay đổi được). Đặt điện áp $u=200 \sqrt{2} \cos 100 \pi \mathrm{t}(\mathrm{V})$ vào hai đầu mạch. Khi dung kháng của tụ điện là $80 \Omega$ hoặc $120 \Omega$ thì công suất của đoạn mạch có cùng một giá trị. Khi dung kháng của tụ là $150 \Omega$ hoặc $300 \Omega$ thì diện áp hiệu dụng giừa hai đầu tụ điện có cùng một giá trịf Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tường) vào hai đầu tụ điện thi số chỉ của ampe kế là
A. 2,0 A.
B.1,0A
C.1,4A
D.2,8A
Câu 43: Một con lắc lò xo gổm: Một lò xo nhẹ co độ cúng 100 $\mathrm{~N} / \mathrm{m}$; một quả cầu nhỏ được tích điện $2.10^{-5} \mathrm{C}$ đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Hệ được đặt trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường $\vec{E}$ song song với trục lò xo và có chiều như hình vẽ, độ lớn là $10^{5} \mathrm{~V} / \mathrm{m}$. Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo dãn $10 \mathrm{~cm}$ rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Khi lò xo dãn $6 \mathrm{~cm}$ lần đầu tiên thì người ta tắt điện trường đều, sau đó vật sẽ tiếp tục dao động điều hoà với biên độ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Capture (2).png
A. $8 \mathrm{~cm}$.
B. $7 \mathrm{~cm}$.
C. $6 \mathrm{~cm}$.
D. $9 \mathrm{~cm} $
Câu 44: Cho cơ hệ như hình vẽ: Lò xo nhẹ; sợi dây $C B$ mềm, nhẹ, không dãn, có chiều dài đủ lớn; vật nặng có kích thước nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của môi trường. Lấy $g=10 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}, \pi^{2}=10$. Khi vật ở vị trí cân bằng, truyển cho nó một vận tốc hướng thẳng đứng từ trên xuống để vật bắt dầu dao động. Chọn $t=0$ là lúc truyền vân tốc, một phần đồ thị biểu diễn khoảng cách từ vật đến điềm treo $B$ theo thời gian được mô tả như hình bên. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ $t=0$ đến $t_{1}$ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Capture (3).png
A. $75 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
B. $95 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
C.$60 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
D.$110 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
Câu 45: Hai điểm sáng đlde động điều hòa trên trục $O x$, có chung vị trí cân bằng $O$, điểm sáng thứ nhất có biên độ $A_{1}$, điểm sáng thứ hai có biên độ $A_{2}$ vói $A_{1}>A_{2}$. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của hai điểm sáng như hình vẽ bên. Biết rằng tốc độ cực đại của điểm sáng thứ nhất là $100 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$. Kề từ $t=0$, tại thời điểm mả hai điểm sáng gặp nhau lần thứ 2021 thì vận tốc tương đối của điểm sáng thứ hăi so với điềm sáng thứ nhất có độ lớn gần nhất với glá tṛ! nào sau đây?
Capture (5).png
A. $36,6 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
B. $170,8 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
C.$136,6 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
D.$45,8 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
Câu 46: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp $S_{1}, S_{2}$ dao động cùng pha, cùng tần số $100 \mathrm{~Hz}, S_{1} S_{2}=20 \mathrm{~cm}$, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là $50 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$. Trên đoan $S_{1} S_{2}$ lấy điểm $C$ cách $S_{1}$ doạn $13 \mathrm{~cm}$, từ $C$ kẻ tia $C x$ tạo với $C S_{2}$ góc $80^{\circ}$. Giả sừ trong quá trình truyền sông biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên tia Cx là
A. 8 .
B. 7 .
C.9
D.6
Câu 47: Mạch điện xoay chiều $A B$ như hình vẽ, gồm một cuộn dây không thuần cảm, một tụ điện và một bóng đèn dây tóc ghỉ $110 \mathrm{~V}-50 \mathrm{~W}$, vôn kế nhiệt li tưởng, khóa $K$ lí tướng. Đặt vào hai đầu đoạn mạch $A B$ một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $220 \mathrm{~V}$ và tàn số $50 \mathrm{~Hz}, \mathrm{khi}$ đó dù $K$ đóng hay $K$ mờ thì số
chỉ của vôn kế cũng luôn bằng 180 V và đèn luôn sáng bình thường. Điện dung của tụ có giá trị gần bằng
Capture (4).PNG
A. $6 \mu \mathrm{F}$.
B. $5 \mu \mathrm{F}$.
C.$8 \mu \mathrm{F}$.
D.$4 \mu \mathrm{F}$.
Câu 48: Cho doan mạch $A B$ như hình vẽ, trong đf $R$ là biến trở, $C=\frac{10^{-4}}{3} \mathrm{~F}$, cuộn dây không thuần cảm.
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos \omega t(\mathrm{~V})\left(U_{0}\right.$ không đổi, $\omega$ thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch. Ửng với mỗi giá trị của điện trở $R$, điều chinh tẩn số $\omega$ sao cho đọ Iớn độ lệch pha giữa $u_{A B}$ và $u_{M B}$ đạt giá trị lớn nhất thì thu được đồ thị biểu diễn sư phụ thuộc của của $\omega$ theo $R$ (hình bên). Độ tự cảm $L$ của cuộn dây là
Capture (6).png
A. $0,25 \mathrm{H}$.
B. $0,40 \mathrm{H}$.
C. $0,10 \mathrm{H}$.
D.$0,20 \mathrm{H}$.
Câu 49: Cho đoạn mạch $A B$ nhu hình vẽ, trong đó: $L=0,15 \mathrm{H} ; r=10 \Omega ; R=40 \Omega$. Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos \omega t(\mathrm{~V})\left(U_{0}\right.$ không đổi, $\omega$ thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch. Gọi $\varphi$ là độ lớn độ lệch pha giữa điện áp $u_{\mathrm{AB}}$ và cường độ dòng điện tức thời $i$ trong mạch. Đồ thị liên hệ giữa $\varphi$ và $\omega$ trong hai trường hợp: Mắc vôn kế kế xoay chiểu lí tưởng vào hai đầu $A M$ (trường hợp 1) và mắc ampe kế xoay chiều lí tưởng vào hai đầu $M B$ (trường hợp 2 ) như hình bên. Biết $\omega_{1}=163,3 \mathrm{rad} / \mathrm{s}$. Điện dung của tụ có giá trị gần bằng
Capture n.PNG
A. $\frac{10^{-3}}{12} \mathrm{~F}$.
B. $\frac{10^{-3}}{36} \mathrm{~F}$.
C.$\frac{10^{-3}}{24} \mathrm{~F}$.
D.$\frac{10^{-3}}{27} \mathrm{~F}$.
Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp $S_{1}, S_{2}$ cách nhau 10 cm dao động cùng pha. Trên mặt nước, có tổng cộng 27 vân giao thoạ cực đại và trên đường tròn tâm $S_{1}$ bán kính $3,125 \mathrm{~cm}$ (thuộc mặt nước) có 17 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Trong 17 phần tử đó, xét hai phân tử có vị trí cân bằng là $M, N$ ở vị trí xa nhất và gần nhất với đường trung trực của đoạn $S_{1} S_{2}$. Khoàng cách $M N$ là
A. $5,413 \mathrm{~cm}$.
B. $5,583 \mathrm{~cm}$.
C. $6,155 \mathrm{~cm}$.
D. $6,085 \mathrm{~cm} .$
Đáp án sẽ được cập nhật sớm nhất!
 
Last edited:

Ishigami Senku

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng một 2022
44
62
16
19
Hà Nội
Mã đề thi:206
Thời gian làm bài:90 phút
Ngày thi: 25/12/2021​
Câu 1: Mạch kín hình tròn $(C)$ nằm trong cùng mặt phẳng $(P)$ với một dây dẫn thẳng rất dài $M N$ mang dòng điện không đổi có cường độ $I$ như hình bên. Trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch kín (C) biến thiên?
A. $(C)$ tịnh tiến trong mặt phẳng $(P)$ dọc theo đường thẳng song song với dây $M N$.
B. $(C)$ dịch chuyền trong mặt phẳng $(P)$ lại gần hoặc xa dây $M N$.
C. ( $C$ ) quay trong mặt phẳng $(P)$ xung quanh trục $(\Delta)$ của nó, dây $M N$ cố định.
D. (C) cố định, dây dây $M N$ chuyến động tịnh tiến dọc theo chính nó.
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g, khi vật nặng ở trạng thái cân bằng lò xo dãn một đoạn $\Delta l_{0}$. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đửng, chu kì dao động của con lắc được xác định theo biểu thức
A. $2 \pi \sqrt{\frac{\Delta l_{0}}{g}}$.
B. $\sqrt{\frac{\Delta l_{0}}{g}}$.
C. $\sqrt{\frac{g}{\Delta l_{0}}}$.
D. $2 \pi \sqrt{\frac{g}{\Delta l_{0}}}$.
Câu 3: Tại điểm $O$ trên mặt nước phẳng lặng, người ta tạo một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước. Thả nhẹ xuống mặt nước tại điểm $M$ ở gần điểm $O$ một mấu xốp, khi có sóng truyền qua thì mẩu xốp sẽ
A. chuyển động lại gần điểm $O$.
B. chuyển động ra xa điểm $O$.
C. chi dao động lên xuống tại chổ quanh $M$.
D. vừa dao động, vừa ra xa điểm $O$.
Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp $A$ và $B$ dao động cùng phương, cùng tần số $f$ và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là $v$ thì số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng $A B$
A. luôn luôn là số chã̃n.
C. là số chẵn hay lé tuỳ thuộc vào $f$.
B. luôn luôn là số lé.
D. là số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào $v$.
Câu 5: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần $R$ mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung $C$, khi cho dòng điện xoay chiều có tần số góc $\omega$ chạy qua thì tồng trở của đoạn mạch là
A. $Z=\sqrt{R^{2}-(C \omega)^{2}} \cdot$
B. $Z=\sqrt{R^{2}+\left(\frac{1}{\omega C}\right)^{2}}$.
C. $Z=\sqrt{R^{2}+(C \omega)^{2}}$.
D. $Z=\sqrt{R^{2}-\left(\frac{1}{C \omega}\right)^{2}}$.
Câu 6: Trong đoạn mạch $R, L, C$ mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hương. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là sai ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện tăng.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn càm tăng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hoà của con lắc lò xo luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
Câu 8: Biện pháp giàm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa có hiệu quà rõ rệt, được sử dụng rộng rãi hiện nay là
A. tăng tiết diện dây dẫn.
B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tài.
C. chọn dây có điện trờ suất nhỏ.
D. tăng điện áp ở đầu đường dây truyền tải.
Câu 9: Chiếu xiên góc một tia sáng đơn sắc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Nếu chiết suất tuyệt đối của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
A. luôn lớn hơn góc tới.
B. luôn bằng góc tới.
C. luôn nhỏ hơn góc tới.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là $x_{1}=5 \cos \left(2 \pi t-\frac{\pi}{6}\right)(\mathrm{cm}) ; x_{2}=5 \cos \left(2 \pi t-\frac{\pi}{2}\right)(\mathrm{cm})$. Dao động tồng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. $10 \mathrm{~cm}$.
B. $5 \sqrt{2} \mathrm{~cm}$.
C. $5 \mathrm{~cm}$.
D.$5 \sqrt{3} \mathrm{~cm}$.
Câu 11: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số ngoại lực cưỡng bức
A. lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
B. nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
C. rất lớn so với tần số dao động riêng của hệ dao động.
D. bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
Câu 12: Đặt hiệu điện thể không đổi $U$ vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là $I$. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là
A. $P=U I$.
B. $P P=I R$.
C. $\mathscr{P}=U I t$.
D. $\mathscr{P}=U I^{2}$.
Câu 13: Hạt tải điện trong kim loại là
A. lỗ trống.
B. ion dương.
C. êlectron tự do.
D. ion âm.
Câu 14: Có bốn vật $A, B, C, D$ kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vât $A$ hút vật $B$ nhưng lại đẩy vật $C$, vật $C$ hút vật $D$, khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Điện tích của vật $B$ và $D$ cùng dấu.
B. Điện tích cúa vật $A$ và $D$ trái dấu.
C. Điện tích của vật $C$ và $D$ cùng dấu.
D. Điện tích của vật $A$ và $C$ cùng dấu.
Câu 15: Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật li 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quà đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do so suất nên em học sinh đó quên ghi kí hiệu đại lượng trên các trục tọa độ $x O y$. Dữa vào đồ thị ta có thể kết luận trục $O x$ và $O y$ tương ứng biểu diễn cho
A. chiều dài con lắc và bình phương chu kì dao động.
B. chiều dài con lắc và chu kì dao động.
C. khối lượng con lắc và bình phương chu kì dao động.
D. khối lượng con lắc và chu kì dao động.
Câu 16: Để bóng đèn dây tóc loại $120 \mathrm{~V}-60 \mathrm{~W}_{1}$ sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế không đổi là $220 \mathrm{~V}$, người ta phải mắc nối tiểp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. $\mathrm{R}=250 \Omega$.
B. $R=150 \Omega$.
C. $R=100 \Omega$.
D. $R=200 \Omega$.
Câu 17: Khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường), phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
C. Dao động của con lắc đơn từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần.
D. Khi con lắc dao động nhỏ $(\sin \alpha \approx \alpha(\mathrm{rad}))$ thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
Câu 18: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt $10 \mathrm{~cm}$, điểm cực viễn cách mắt $50 \mathrm{~cm}$. Khi người đó đeo một kính sát mắt đề sửa tật cận thị thì nhìn rõ được vật gần mắt nhất đặt cách mắt một khoảng là
A. $25 \mathrm{~cm}$.
B. $12,5 \mathrm{~cm}$.
C. $20 \mathrm{~cm}$.
D. $10 \mathrm{~cm}$.
Câu 19: Đặt điện áp $u=U_{0} \cos \left(\omega t-\frac{\pi}{6}\right)$ (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai trong ba phần tứ: điện trờ thuần $R$, cuộn càm thuần $L$ và tụ điện $C$ mắc nối tiếp thì dọ̀ng điện trong mạch là $i=I_{o} \cos \left(\omega t+\frac{\pi}{3}\right)(\mathrm{A})$. Hai phần từ đó là
A. $R, L$.
B. $L, C$ với $Z_{\mathrm{L}}<Z_{\mathrm{C}}$.
C. $L, C$ với $Z \mathrm{~L}>Z \mathrm{C}$.
D.$R, C$.
Câu 20: Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách từ một nút sóng đến một đầu cố đỉh cùa sơi dây bằng
A. một số nguyên lần nửa bước sóng.
B. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. 2 C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 21: Một vòng dây dẫn hình tròn có bán kính $R$ đặt trong chân không, dòng điện chạy trong vòng dây có cường độ $I$. Độ lón càm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. $2 \pi \cdot 10^{-7} \frac{I}{R}$.
B. $2.10^{-7} \frac{I}{R}$.
C. $2 \pi .10^{-7} \frac{I}{R^{2}}$.
D. $2.10^{-7} \frac{I}{R^{2}}$.
Câu 22: Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuẩn $R_{1}$ nối tiếp với điện trở thuần $R_{2}$.
B. Điện trờ thuần $R$ nối tiếp cuộn cảm thuần $L$.
C. Cuộn cảm thuần $L$ nối tiếp với tụ điện $C$.
D. Điện trờ thuần $R$ nối tiếp tụ điẹn $C$.
Câu 23: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc dơn có sợi dây nhę, không dãn, chiều dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A. $2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}$.
B. $\frac{1}{2 \pi} \sqrt{\frac{l}{g}}$.
C. $2 \pi \sqrt{\frac{g}{l}}$.
D. $\frac{1}{2 \pi} \sqrt{\frac{g}{l}}$.
Câu 24: Một sóng âm có tần số $10 \mathrm{~Hz}$ được gọi là
A. $\operatorname{tap}$ âm.
B. âm nghe được.
D. siêu âm.
Câu 25: Cho một con lắc lò xo đặt tại nơi có gia tốc trọng trường đã biết. Đề đo độ cứng của lò xo, không thể dùng bộ dụng cụ nào sau đây ?
A. đồng hồ đo thời gian và cân.
B. lực kế và cân.
C. thước đo độ dài và cân.
D.lực kế và thước đo độ dài
Câu 26: Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm đẳng hướng. Già sử môi trường không hấp thụ âm. Tại một điểm $M$ cách nguồn âm một khoảng $d(\mathrm{~m})$ có cường mức độ âm là $40 \mathrm{~dB}$. Tại $N$ cách nguồn âm $(d+30)(\mathrm{m})$ thì mức cường độ âm là $30,46 \mathrm{~dB}$. Khoảng cách $d$ xấp xì bằng
A. $15 \mathrm{~m}$.
B. $30 \mathrm{~m}$.
C. $60 \mathrm{~m}$.
D. $10 \mathrm{~m}$.
Câu 27: Mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $220 \mathrm{~V}$. Khi máy biến áp hoạt động, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là $15 \mathrm{~V}$ và dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp có cường độ hiệu dụng là $4,4 \mathrm{~A}$. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bẳng
A. $0,3 \mathrm{~A}$.
B. 0,5 A. $\frac{220}{15}=$
C. $0,6 \mathrm{~A}$.
D. $0,4 \mathrm{~A}$.
Câu 28: Để đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi, người ta bố trí thí nghiệm tạo ra sóng dừng trên sợi dây đó vởi một đầu dây cố định, một đầu dây gắn với nguồn dao động điều hoà, nguồn có thể diều chinh tần số dao động nhờ máy phát tần số. Điều chinh tần số dao động của nguồn là $f=1000 \mathrm{~Hz} \pm 1 \mathrm{~Hz}$, thì trên dây có sóng dừng, người ta đo được khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả $d=20 \mathrm{~cm} \pm 0,1 \mathrm{~cm}$. Kết quả đo vận tốc $v$ là
A. $v=10000 \mathrm{~cm} / \mathrm{s} \pm 0,6 \%, \quad 0,5 \%$
B. $v=20000 \mathrm{~cm} / \mathrm{s} \pm 6 \% . \quad v=\lambda .$ f
C. $v=10000 \mathrm{~cm} / \mathrm{s} \pm 3 \%$.
D. $v=20000 \mathrm{~cm} / \mathrm{s} \pm 6 \%$
Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường $10 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}$. Khi vật nặng của con lắc ở vị trí cân bằng lò xo dãn $9 \mathrm{~cm}$. Biết trong quá trình dao động, thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là $0,1 \mathrm{~s}$, lấy $\pi^{2}=10$. Biên độ dao động của vật là
A. $4,5 \mathrm{~cm}$.
B. $9 \mathrm{~cm}$. $T=0,6$
C. $8 \sqrt{3} \mathrm{~cm} . \quad g=\frac{A \sqrt{3}}{2} \quad$
D. $6 \sqrt{3} \mathrm{~cm}$.
Câu 30: Ở mặt nước, tại hai điểm $A$ và $B$ cách nhau $19 \mathrm{~cm}$, có hai nguồn kết hợp dao động cùng ph theo phương thẳng đúmg, phát ra hai sóng có bước sóng $4 \mathrm{~cm}$. Trong vùng giao thoa, $M$ là một điền ở mặt nước thuộc đường trung trực của $A B$. Trên đoạn $A M$, số điểm cực đại giao thoa là
A. $6$
B $5 .$
C. $4 .$
D. $7 .$
Câu 31: Một trạm hạ áp lí tưởng cấp điện cho một nông trại đề thắp sáng các bóng đèn sợi đốt cùng loại mắc song song với nhau, mỗi bóng có điện áp định mức $220 \mathrm{~V}$. Nếu nông trại dùng 500 bóng đèn loại này thì mỗi bóng đều hoạt động đúng định mức, nếu dùng 1500 bóng đèn loại này thì mỗi bóng chi đạt $83,4 \%$ công suất định mức của nó. Coi điện trở của bóng mỗi bóng đèn là không đổi, điện áp hiệu dụng đầu ra của trạm hạ áp là không đồi và hao phí chỉ đáng kể trên đường dây một pha từ trạm hạ áp tới nông trại. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp là
A. $271 V.$
B. $310 \mathrm{~V}$.
C. $231 \mathrm{~V}$.
D. $250 \mathrm{~V}$.
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều có biếu thức $u=U_{0} \cos \omega t(\mathrm{~V})\left(U_{0}, \omega\right.$ không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có $R, L, C$ mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Tại thời điểm $t_{1}$, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trớ, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là $15 \mathrm{~V},-10 \sqrt{3} \mathrm{~V}$ và $30 \sqrt{3} \mathrm{~V}$. Tại thời điểm $t_{2}$, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là $0 \mathrm{~V}, 20 \mathrm{~V}$ và $-60 \mathrm{~V}$. Giá trị của $U_{0}$ là
A. $60 \mathrm{~V}$.
B. $40 \mathrm{~V} \quad U_{C}=60$
C. $40 \sqrt{3} \mathrm{~V}$.
D. $50 \mathrm{~V}$.
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lòng với hai nguồn $\mathrm{S}_{1}, \mathrm{~S}_{2}$ dao động cùng phương, cùng pha, cùng tần số $f=100 \mathrm{~Hz}$. Xét về một phía đường trung trực của $\mathrm{S}_{1} \mathrm{~S}_{2}$ ta thấy vân bậc $\mathrm{k}$ đi qua điểm $M$ có $M S_{1}-M S_{2}=15 \mathrm{~cm}$ và vân bậc $(k+2)$ (cùng loại với vân bậc $k$ ) đi qua điềm $M^{\prime}$ có $M^{\prime} S_{1}-M^{\prime} S_{2}=25 \mathrm{~cm}$. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là $=5=15=k \times 25=(k+2) \lambda$
A.$ 2,5 \mathrm{~m} / \mathrm{s} $
B. $ 5 \mathrm{~m} / \mathrm{s} $
C. $25 \mathrm{~m} / \mathrm{s} . $
D.$ 50 \mathrm{~m} / \mathrm{s} .$
Câu 34: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch $A B$ gồm điện trở thuần $R$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần $L$. Bỏ qua điện trờ các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 25 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là $1 \mathrm{~A}$. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 75 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là $\sqrt{3} \mathrm{~A}$. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 50 vòng/giây thì hệ số công suất của đoạn mạch $A B$ là
A 0,65 .
B. 0,50 .
C. 0,87 .
D. 0,75 .
Cau 35: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng $50 \mathrm{~N} / \mathrm{m}$ và vật nặng nhỏ có khối lượng 200 g. Treo con lắc thẳng đứng vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường $10 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}$. Kích thích đề con lắc dao động điểu hoà theo phương thẳng đứng với biên độ $5 \mathrm{~cm}$. Trong quá trình dao động lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lón cực đại là
A. $2,5 \mathrm{~N}$.
B. $2 \mathrm{~N}$.
C. $7 \mathrm{~N}$.
D. $4,5 \mathrm{~N}$.
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trẻ̛ thuần $R$, cuôn cảm thuần có độ tự càm $L$ và tu điên có điện dung $C$ mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện đều bằng nhau và bằng $20 \mathrm{~V}$. Khi tụ điện bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trờ là
A. $10 \sqrt{2} \mathrm{~V}$.
B. $20 \mathrm{~V}$.
C. $10 \mathrm{~V}$.
D. $20 \sqrt{2} \mathrm{~V}$.
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos \omega t(\mathrm{~V})$ vào hai đầu đoạn mạch gồm điên trờ. $R$ có thề thay đổi, cuộn dây thuần cảm $L$ và tụ điên $C$ mắc nối tiếp. Gọi $\varphi$ là độ lệch pha giứa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch. Khi thay đổi $\mathrm{R}$, đồ thị của công suất tiêu thụ $9^{\circ}$ của đoạn mạch phụ thuộc vào $\varphi$ như hình vẽ, Giá trị của $\varphi_{1}$ bằng
A. $0,410 \mathrm{rad}$.
B. $1,201 \mathrm{rad}$.
C.$0,424 \mathrm{rad}$
D. $1,147 \mathrm{rad}$.
Câu 38: Tại thời điềm $t=0$, đầu $A$ của một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài bắt đầu dao động đi lên theo phương vuông góc với sợi dây, có tần số $f=20 \mathrm{~Hz}$, sóng lan truyền trên dây với tốc độ 20 $\mathrm{cm} / \mathrm{s}$. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi $B$ và $C$ là hai điềm trên dây cách $A$ lần lượt $2,5 \mathrm{~cm}$ và $10 \mathrm{~cm}$. Kề từ khi $A$ dao động, không tính thời điềm $t=0$, thời điểm ba điểm $A, B, C$ thẳng hàng lần thứ 2021 là
A. $46,36 \mathrm{~s}$.
B. $50,525 \mathrm{~s}$.
C. $25,22 \mathrm{~s}$.
D. $38,75 \mathrm{~s}$.
Câu 39: Vật nhỏ của con lấc lò xo dao động điều hỏa với tần số 2,5 Hz, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật có li độ $1,2 \mathrm{~cm}$ thì ti số giữa động năng và cơ năng lả 0,96 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỉ dao động bằng
A. $60 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
B. $90 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
C. $45 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
D. $75 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
Cauu 40: Một sợi dây đàn hồi $A B$ dài $18 \mathrm{~m}$ có đầu trên $A$ gắn với một cần rung với tần số có thể thay đồi được, đầu dưới $B$ tự do. Ban đầu, tần số là $f$ thì trên dây có sóng dừng với đầu $B$ là bụng sóng, đầu $A$ ở rất gần một nút sóng. Khi tần số tăng thêm $3 \mathrm{~Hz}$ thì số nút sóng trên dây tăng thêm 18 nút và $B$ vần là bụng sóng $A$ vẫn ở rất gần một nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không thay đổi, tốc độ truyền sóng trên sợi dây là
A. $1,5 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$.
B. $3,0 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$.
C. $6,0 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$.
D. $1,0 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$.
Câu 41: Một sợi đây đàn hồi $A B$ có chiều dài $15 \mathrm{~cm}$ căng ngang, đầu $A$ gắn với nguồn, đầu $B$ cố định. Xét hai phần từ $\mathrm{M}$ và $\mathrm{N}$ trên sợi dây, khi chưa có sóng thì $A M=4 \mathrm{~cm}$ và $B N=2,25 \mathrm{~cm}$. Khi xuất hiện sóng dừng trên dây ( $A$ ở rất gần một nút sóng) thỉ $M, N$ dao động ngược pha nhau và có ti số biên độ dao động của $M$ với $N$ là $\frac{\sqrt{6}}{2}$. Biết số bụng sóng trên dây chi từ 3 bụng đến 15 bụng. Trong quá trình dao đông khoảng cách nhỏ nhất giữa $M$ vói một phần tử ở bụng sóng là
A. $0,5 \mathrm{~cm}$.
B. $2 \mathrm{~cm}$.
C. $1 \mathrm{~cm}$.
D. $1,5 \mathrm{~cm}$
Câu 42: Đoạn mạch $R, L, C$ nối tiếp (cuộn dây thuần càm, $C$ thay đổi được). Đặt điện áp $u=200 \sqrt{2} \cos 100 \pi \mathrm{t}(\mathrm{V})$ vào hai đầu mạch. Khi dung kháng của tụ điện là $80 \Omega$ hoặc $120 \Omega$ thì công suất của đoạn mạch có cùng một giá trị. Khi dung kháng của tụ là $150 \Omega$ hoặc $300 \Omega$ thì diện áp hiệu dụng giừa hai đầu tụ điện có cùng một giá trịf Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tường) vào hai đầu tụ điện thi số chỉ của ampe kế là
A. 2,0 A.
B.1,0A
C.1,4A
D.2,8A
Câu 43: Một con lắc lò xo gổm: Một lò xo nhẹ co độ cúng 100 $\mathrm{~N} / \mathrm{m}$; một quả cầu nhỏ được tích điện $2.10^{-5} \mathrm{C}$ đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Hệ được đặt trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường $\vec{E}$ song song với trục lò xo và có chiều như hình vẽ, độ lớn là $10^{5} \mathrm{~V} / \mathrm{m}$. Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo dãn $10 \mathrm{~cm}$ rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Khi lò xo dãn $6 \mathrm{~cm}$ lần đầu tiên thì người ta tắt điện trường đều, sau đó vật sẽ tiếp tục dao động điều hoà với biên độ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. $8 \mathrm{~cm}$.
B. $7 \mathrm{~cm}$.
C. $6 \mathrm{~cm}$.
D. $9 \mathrm{~cm} $
Câu 44: Cho cơ hệ như hình vẽ: Lò xo nhẹ; sợi dây $C B$ mềm, nhẹ, không dãn, có chiều dài đủ lớn; vật nặng có kích thước nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của môi trường. Lấy $g=10 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}, \pi^{2}=10$. Khi vật ở vị trí cân bằng, truyển cho nó một vận tốc hướng thẳng đứng từ trên xuống để vật bắt dầu dao động. Chọn $t=0$ là lúc truyền vân tốc, một phần đồ thị biểu diễn khoảng cách từ vật đến điềm treo $B$ theo thời gian được mô tả như hình bên. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ $t=0$ đến $t_{1}$ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. $75 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
B. $95 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
C.$60 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
D.$110 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
Câu 45: Hai điểm sáng đlde động điều hòa trên trục $O x$, có chung vị trí cân bằng $O$, điểm sáng thứ nhất có biên độ $A_{1}$, điểm sáng thứ hai có biên độ $A_{2}$ vói $A_{1}>A_{2}$. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của hai điểm sáng như hình vẽ bên. Biết rằng tốc độ cực đại của điểm sáng thứ nhất là $100 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$. Kề từ $t=0$, tại thời điểm mả hai điểm sáng gặp nhau lần thứ 2021 thì vận tốc tương đối của điểm sáng thứ hăi so với điềm sáng thứ nhất có độ lớn gần nhất với glá tṛ! nào sau đây?
A. $36,6 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
B. $170,8 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
C.$136,6 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
D.$45,8 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$.
Câu 46: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp $S_{1}, S_{2}$ dao động cùng pha, cùng tần số $100 \mathrm{~Hz}, S_{1} S_{2}=20 \mathrm{~cm}$, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là $50 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}$. Trên đoan $S_{1} S_{2}$ lấy điểm $C$ cách $S_{1}$ doạn $13 \mathrm{~cm}$, từ $C$ kẻ tia $C x$ tạo với $C S_{2}$ góc $80^{\circ}$. Giả sừ trong quá trình truyền sông biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên tia Cx là
A. 8 .
B. 7 .
C.9
D.6
Câu 47: Mạch điện xoay chiều $A B$ như hình vẽ, gồm một cuộn dây không thuần cảm, một tụ điện và một bóng đèn dây tóc ghỉ $110 \mathrm{~V}-50 \mathrm{~W}$, vôn kế nhiệt li tưởng, khóa $K$ lí tướng. Đặt vào hai đầu đoạn mạch $A B$ một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $220 \mathrm{~V}$ và tàn số $50 \mathrm{~Hz}, \mathrm{khi}$ đó dù $K$ đóng hay $K$ mờ thì số
chỉ của vôn kế cũng luôn bằng 180 V và đèn luôn sáng bình thường. Điện dung của tụ có giá trị gần bằng
A. $6 \mu \mathrm{F}$.
B. $5 \mu \mathrm{F}$.
C.$8 \mu \mathrm{F}$.
D.$4 \mu \mathrm{F}$.
Câu 48: Cho doan mạch $A B$ như hình vẽ, trong đf $R$ là biến trở, $C=\frac{10^{-4}}{3} \mathrm{~F}$, cuộn dây không thuần cảm.
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos \omega t(\mathrm{~V})\left(U_{0}\right.$ không đổi, $\omega$ thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch. Ửng với mỗi giá trị của điện trở $R$, điều chinh tẩn số $\omega$ sao cho đọ Iớn độ lệch pha giữa $u_{A B}$ và $u_{M B}$ đạt giá trị lớn nhất thì thu được đồ thị biểu diễn sư phụ thuộc của của $\omega$ theo $R$ (hình bên). Độ tự cảm $L$ của cuộn dây là
A. $0,25 \mathrm{H}$.
B. $0,40 \mathrm{H}$.
C. $0,10 \mathrm{H}$.
D.$0,20 \mathrm{H}$.
Câu 49: Cho đoạn mạch $A B$ nhu hình vẽ, trong đó: $L=0,15 \mathrm{H} ; r=10 \Omega ; R=40 \Omega$. Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos \omega t(\mathrm{~V})\left(U_{0}\right.$ không đổi, $\omega$ thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch. Gọi $\varphi$ là độ lớn độ lệch pha giữa điện áp $u_{\mathrm{AB}}$ và cường độ dòng điện tức thời $i$ trong mạch. Đồ thị liên hệ giữa $\varphi$ và $\omega$ trong hai trường hợp: Mắc vôn kế kế xoay chiểu lí tưởng vào hai đầu $A M$ (trường hợp 1) và mắc ampe kế xoay chiều lí tưởng vào hai đầu $M B$ (trường hợp 2 ) như hình bên. Biết $\omega_{1}=163,3 \mathrm{rad} / \mathrm{s}$. Điện dung của tụ có giá trị gần bằng
A. $\frac{10^{-3}}{12} \mathrm{~F}$.
B. $\frac{10^{-3}}{36} \mathrm{~F}$.
C.$\frac{10^{-3}}{24} \mathrm{~F}$.
D.$\frac{10^{-3}}{27} \mathrm{~F}$.
Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp $S_{1}, S_{2}$ cách nhau 10 cm dao động cùng pha. Trên mặt nước, có tổng cộng 27 vân giao thoạ cực đại và trên đường tròn tâm $S_{1}$ bán kính $3,125 \mathrm{~cm}$ (thuộc mặt nước) có 17 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Trong 17 phần tử đó, xét hai phân tử có vị trí cân bằng là $M, N$ ở vị trí xa nhất và gần nhất với đường trung trực của đoạn $S_{1} S_{2}$. Khoàng cách $M N$ là
A. $5,413 \mathrm{~cm}$.
B. $5,583 \mathrm{~cm}$.
C. $6,155 \mathrm{~cm}$.
D. $6,085 \mathrm{~cm} .$
Đáp án sẽ được cập nhật sớm nhất!
Đề hay quá bạn ơi, mong bạn sẽ đăng nhiều đề như vậy và giải đề chi tiếp để mình có thể học hỏi thêm kiến thức bổ ích :D
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
  • Like
Reactions: Ishigami Senku

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Nếu không xem được ảnh dưới bạn vui lòng bấm vào file để tải xuống xem.Cảm ơn!
đáp án.PNG
 

Attachments

  • Đáp án mã đề 206.xlsx
    10.8 KB · Đọc: 59
Last edited:
Top Bottom