M
mchau99
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1:
a) Viết các PTPỨ theo sơ đồ sau: ( ghi rõ dk phản ứng nếu có )
[TEX]AlCl_3 --> NaAlO2 --> Al(OH)3 --> Al_2O_3 --> Al --> KAlO_2 --> Al_2(SO_4)_3[/TEX]
b) Được dunng2 thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dd ( trong các lọ mất nhãn ) [TEX] NH_4SO_4, Ba(OH)2, BaCl_2, HCl, NaCl, H_2SO_4 [/TEX]. Viết các PTPỨ
Bài 2:
a) oxi hóa a g một kl X thu được 1,3475a g oxit tương ứng. Xđ kl X.
b) Hòa tan 4,6g X vào 200g dd HCl 2,92%. Tính V khí hiđro thu được ( đktc ) và nồng độ % của chất tan trong dd sau pứ.
Bài 3:
a) Khi cho a g dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] nồng độ X% tác dụng với một lượng hh 2 kim loại Na và Mg ( dùng dư) ta thấy khí hidro tạo thành bằng 0,05a g. Tính X.
b) Khi hòa tan b g oxit của một kl hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] nói trên thì thu được dd muối có nồng độ 18,2%. Xđ kl M.
Bài 4: Dẫn V l hh khí A gồm khí [TEX]H_2[/TEX] và CO có tỉ khối hơi đối với khí [TEX]H_2[/TEX] là 8,8 qua bình đựng 40g các oxit [TEX]Fe_2O_3[/TEX], [TEX]Al_2O_3[/TEX] và CuO nung nóng. Kết thúc pứ thu đươc chất rắng B và hh khí C. Hòa tan chất rắn B vào dd HCl dư thu được dd D và 4,48 l khí ( đktc). Chất rắn không tan còn lại có khối lượng 12,8g. Dẫn khí C qua dd nước vôi trong lấy dư thu được m g kết tủa. Cho dd NaOH lấy dư vào dd D thu được kết tủa có thành phần 1 chất duy nhất.
a) Viết PTPỨ hóa học xảy ra
b) Tính V l hh khí A và m g kết tủa
c) Xác định thành phần % theo khối lượng các oxit trong hh
a) Viết các PTPỨ theo sơ đồ sau: ( ghi rõ dk phản ứng nếu có )
[TEX]AlCl_3 --> NaAlO2 --> Al(OH)3 --> Al_2O_3 --> Al --> KAlO_2 --> Al_2(SO_4)_3[/TEX]
b) Được dunng2 thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dd ( trong các lọ mất nhãn ) [TEX] NH_4SO_4, Ba(OH)2, BaCl_2, HCl, NaCl, H_2SO_4 [/TEX]. Viết các PTPỨ
Bài 2:
a) oxi hóa a g một kl X thu được 1,3475a g oxit tương ứng. Xđ kl X.
b) Hòa tan 4,6g X vào 200g dd HCl 2,92%. Tính V khí hiđro thu được ( đktc ) và nồng độ % của chất tan trong dd sau pứ.
Bài 3:
a) Khi cho a g dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] nồng độ X% tác dụng với một lượng hh 2 kim loại Na và Mg ( dùng dư) ta thấy khí hidro tạo thành bằng 0,05a g. Tính X.
b) Khi hòa tan b g oxit của một kl hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] nói trên thì thu được dd muối có nồng độ 18,2%. Xđ kl M.
Bài 4: Dẫn V l hh khí A gồm khí [TEX]H_2[/TEX] và CO có tỉ khối hơi đối với khí [TEX]H_2[/TEX] là 8,8 qua bình đựng 40g các oxit [TEX]Fe_2O_3[/TEX], [TEX]Al_2O_3[/TEX] và CuO nung nóng. Kết thúc pứ thu đươc chất rắng B và hh khí C. Hòa tan chất rắn B vào dd HCl dư thu được dd D và 4,48 l khí ( đktc). Chất rắn không tan còn lại có khối lượng 12,8g. Dẫn khí C qua dd nước vôi trong lấy dư thu được m g kết tủa. Cho dd NaOH lấy dư vào dd D thu được kết tủa có thành phần 1 chất duy nhất.
a) Viết PTPỨ hóa học xảy ra
b) Tính V l hh khí A và m g kết tủa
c) Xác định thành phần % theo khối lượng các oxit trong hh