Sử 10 Đề thi HSG sử 10 Hà Tĩnh-Đáp án

Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

Cựu TMod Sử
Thành viên
11 Tháng hai 2022
470
1
382
66
18
Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu1 khát quát và nhận xét chính sách cải trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam thời kì Bắc thuộc. Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc thất bại?
Khái quát và nhận xét chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở trong việc đồng hóa dân tộc Việt"
a. Khái quát
+ Chính trị chính sách chia để trị, cai trị trực tiếp (chia nước ta thành các quận, châu rồi sát nhập vào lãnh thổ Trung Quốc; tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện...
+ Kinh tế: chính sách bộc lộc, cổng nạp nặng nề (cướp đất lập đồn điển, thuế khóa, độc quyền muối và sắt, sưu dịch; cổng nạp sản vật quý, bắt thơ giỏi đưa về Trung Quốc...)
+ Văn hóa: chính sách đồng hóa về văn hóa (truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta phải
theo phong tục tập quán của người Hán...)
+ Xã hội: chính sách đàn áp dã man (áp dụng luật pháp hà khắc, dùng vũ lực thăng tay
b. Nhận xét
đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta...)
- Các chính sách đều nhằm mục đích vơ vét, bóc lột, nô dịch và đồng hóa nhân dân ta xóa tên nước trên bản đồ thế giới, làm cho xã hội nước ta có những chuyển biến nhất định, nhưng đồng thời cũng có nhiều mặt bị kim hãm.
- Các chính sách đều có tính chất là bảnh trưởng, hiếu chiến, nham hiểm và tàn bạo nhưng cũng bộc lộ nhiều hạn chế..
c. Giải thích
- Do người Việt đã có hàng chục vạn năm văn hóa tiền sử và xây dựng nên nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc... xác lập những cơ sở ban đầu nhưng rất vững chắc về ý thức quốc gia dân tộc.
- Do cuộc đấu tranh bền bỉ, kiên cường bất khuất chống lại ách đô hộ ngoại bang, chống mưu đồ đồng hóa độc ác của kẻ thù, kiên quyết giành lại độc lập tự chủ của nhân dân ta.
Do nhân dân ta biết tiếp thu và Việt hóa những ảnh hưởng từ bên ngoài để phát triển văn hóa dân tộc.
- Do những hạn chế của các chính sách cai trị (sự cai trị không liên tục, nhiều lần bị gián đoạn, không thể kiểm soát và khống chế toàn bộ lãnh thổ nước ta, không thể với tay tới cơ cấu xóm làng cổ truyền của ta...).
Câu 2:Tinh thần chủ động của quân dân Đại Việt được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ XIII? Theo anh/chị, tinh thần đó cần được kế thừa, phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
- Xác định sự kiện ở thế kỉ XIII, quân dân Đại Việt phải 3 lần kháng chiến chống quân | xâm lược Mông . Nguyên 1248, 1285, 1287 – 1288...
- Khái quát: Trong cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, quân dân Đại Việt đều thể hiện tinh thần chủ động
- Phân tích diễn chứng để chứng minh
+ Chủ động xây dựng lực lượng
và kế sách bảo vệ đất nước
-Chủ động xây dựng sức mạnh cho đất nước bằng các chính sách tiến bộ về kinh tế chính trị, từ đỏ đoàn kết toàn dẫn đánh giặc; xây dựng sức mạnh quân đội đủ khả năng chống lại kẻ thủ hùng mạnh....
-Chủ động mở các hội nghị (hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng.) để bàn kế sách đánh giặc và bố trí lực lượng đóng giữ những nơi hiểm yếu
+ Chủ động tiến hành những cuộc rút lui chiến lược để bảo toàn lực lượng bằng kế “thanh dã" , nhằm tránh thế mạnh ban đầu của giặc,“lấy nhân đợi mệt”, quân ta có thời gian củng cố lực lượng của mình.
-Trước thế mạnh của địch, cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi kinh thành Thăng Long, lui về Thiên Trường, Thiên Mạc, đồng thời thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”
+) Lần 1 (1258): sau những trận ngăn chặn giặc không thành, vua Trần thực hiện rút lui chiến lược, chặn đánh địch từng bước, rời khỏi chiến trường, rời khỏi kinh đô để bảo muốn toàn bộ chỉ huy và quân chủ lực.
+) Lần 2 (1285): trước sức tấn công như vũ bão của hàng chục vạn quân Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã kịp thời thay đổi ý định chiến lược, cho quân rút lui, trước mắt là bảo toàn được lực lượng và phá kế hoạch hợp vây của quân địch...
+) Lần 3 (1288): rút được kinh nghiệm hai lần trước, ta không chủ trương quyết chiến khi quân Nguyên đang ảo ạt tiền công, mà vừa đánh chặn vừa rút lui để tiêu hao địch, bảo toàn lực lượng, đồng thời dẫn dắt Thoát Hoan và Ô Mã Nhi vào thể trận ta đã chuẩn
bị sẵn...
+ Tạo và chớp thời cơ, chủ động phản công chiến lược
- Cùng với việc rút lui chiến lược, nhà Trấn còn cho lực lượng dân binh ngày đêm quấy nhiễu, tiến hành chiến tranh du kích, khiến quân địch luôn ở trong trạng thái bất an... Đặc biệt, ở lần thứ 3, khi địch tổ chức lực lượng thuyền lương hùng hậu đi theo, quân ta đã chặn đánh lực lượng này, gây cho lực lượng của Ô Mã Nhi, Thoát Hoan mang...
- Khi quân giặc lâm vào cảnh khó khăn, suy yếu đến mức đáng kể, lúng túng..quân và dân Đại Việt mở những trận đánh lớn có tính quyết định ở Đông Bộ Đầu (1258), Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết (1285) và đặc biệt là trận Bạch Đằng năm 1288
-Dự kiến quân địch sẽ rút về nước theo 2 đường thủy bộ, Trần quốc Tuấn đã bố trị quân và chuẩn bị tác chiến trên các nẻo đường địch có thể hành quân.
Đòn phản công quyết định đầu tiên là ở sông Bạch Đằng đánh vào thủy binh... Cuộc phản công vào quân địch rút lui trên đường bộ được thực hiện bằng một phục kích, truy kích của các lực lượng chủ lực và địa phương ta suốt hơn 10 ngày.
- Tác dụng. Tinh thần chủ động của quân dân Đại Việt dưới thời Trần là nhân tố quan | trọng, quyết định thắng lợi trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyễn, đè bẹp ý chỉ xâm lăng của chúng, bảo vệ độc lập Tổ quốc, khẳng định sự tồn tại vững vùng, hiện ngang của nước Đại Việt ta sát cạnh một để quốc lớn mạnh nhất thế giới với đầy lan mưu | và tham vọng xâm lược thời bấy giờ. – Liên h: Học sinh có thể trình bày những cách khác nhau nhưng cần thể hiện được ở hai
phương diện là thái độ và hành động. Căn bộ chấm thì có thể tham khảo gợi ý sau đây:
- Chủ động xây dựng tiền lực đất nước vùng mạnh... - Nâng cao năng lực cảnh báo, chủ động ứng phó trước những diễn biến phức tạp của tình hình
- Chủ động, tích cực hội nhập, hợp tác...
- Chủ động, linh hoạt trong giải quyết các vấn đề đối nội, đối ngoại
Câu 3:Những cuộc phát kiến địa lí ở các thế kỉ XV - XVI đã tạo ra tiền đề gì cho sự xuất 3 hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu? Nêu biểu hiện và tác động của sự xuất hiện đó đến các nước Tây Âu thời hậu kì trung đại
a. Những cuộc phát kiển địa tạo tiền để cho sự xuất hiện hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
- Những cuộc phát kiến địa lí ở các thế kỉ XV – XVI thúc đẩy sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Châu Âu...Sau các cuộc phát kiến địa lí, thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải | quốc tế phát triển, mở rộng sự giao lưu buôn bán giữa thương nhân châu Âu và châu Á, | tạo ra sự giàu có cho các thương nhân Tây Âu, dẫn đến quá trình tích lũy tư bản nguyên
thủy.
- Những cuộc phát kiến địa lí ở các thế kỉ XV − XVI mở ra quá trình cướp bóc thuộc địa
và buôn bán nô lệ. Giai cấp tư sản tích lũy được số vốn ban đầu bằng sự cướp bóc thực dân, đồng thời tạo ra một nguồn nhân công dồi dào, rẻ mạt... | - Những cuộc phát kiến địa lí ở các thế kỉ XV - XVI thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến, tạo tiền để cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản châuÂu....
b. Biểu hiện của sự này sinh CNTB
- Sự xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa
+ Trong thủ công nghiệp, các công trưởng thủ công mọc lên thay thế phường hội, hình thành quan hệ chủ với thợ. Trong nông nghiệp, các đồn điền, trang trại được hình thành, người lao động biến thành công nhân nông nghiệp.
+ Trong thương nghiệp, các công ty thương mại lớn thay thế cho các thương hội. - Sự xuất hiện các giai cấp mới - giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
c. Tác động
- Kinh tế: Bộ mặt kinh tế của các nước thay đổi, hình thức tổ tiền được áp dụng phổ biến...
Câu 4:Trình bày điều kiện và những biểu hiện của sự phát triển ngoại thương ở Việt Nam | | trong các thế kỉ XVI - XVIII. Sự phát triển đó có tác dụng gì đối với nền kinh tế. nước ta đương thời?
a. Điều kiện
- Sự phát triển nhanh chóng của giao lưu thương mại trên thế giới... - Chủ trương mở cửa của chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài...
- Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp ở hai Đàng...
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi...
b. Biểu hiện
- Mối quan hệ trao đổi buôn bán kinh tế với các thương nhân truyền thống đến từ châu Âu. như Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm được duy trì và phát triển mạnh. Nhiều thương nhân phương Đông còn xin lập các phố xá cửa hàng buôn bán. - Ngoài việc buôn bán với bạn hàng truyền thống, Việt Nam còn buôn bán với các nước châu Âu như thương nhân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp. Nhiều nước phương Tây bắt đầu đặt thương điểm ở Hội An, Phố Hiến, Thăng Long; các công ty Đông Ấn của Anh, Pháp, Hà Lan hoạt động khá nhộn nhịp cả ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Hàng hóa buôn bán trao đổi đa dạng: Ta mua vũ khí, tơ lụa, thuốc bắc, đồ sứ, len dạ, sủng đại bác, pha lê, thủy tinh. Các thương nhân nước ngoài mua từ Việt Nam sản phẩm thủ công nghiệp đồ sứ, tơ lụa, đường mía, lâm thổ sản,...
Tác động
- Sự thông thương với nước ngoài, nhất là các nước phương Tây đã bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển
- Tạo điều kiện cho sự mở rộng thị trường trong nước và sự hưng thịnh của một số đô thị ở Đàng Trong và Đàng Ngoài... - Tạo điều kiện cho sự xuất hiện những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa..
Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới.
=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha:
 
Top Bottom