Văn Đề thi HSG môn Ngữ Văn 8 huyện Lâm Thao

Trần Nhật Linh

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tư 2017
24
18
41
20
Phú Thọ
THPT Long Châu Sa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN 8 HUYỆN LÂM THAO

Năm học: 2016 – 2017

Thời gian làm bài :120’

Câu 1: (3 điểm)

Phân tích ý nghĩa hình tượng ngọn lửa diêm trong truyện Cô bé bán diêm của An – đéc – xen.

Câu 2: (5 điểm)

Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ trong đoạn thơ sau:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.”

Câu 3: (12 điểm)

Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.


Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố) và Lão Hạc (Nam Cao) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
 
  • Like
Reactions: Trai Họ Nguyễn

Trang Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
85
72
116
20
Bắc Ninh
Câu 1: Khi đọc truyện Cô bé bán diêm, ta thấy rằng hình tượng ngọn lửa là hình tượng lấp lánh nhất , vĩ đại nhất và còn xây dựng lên cả một cốt truyện ấm áp vào đêm giao thừa lạnh lẽo. Ngọn lửa đó đã tháp sáng lên những ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp, được vui chơi và sống trong tình thương. Đó chính là những thứ mà cô mong muốn nhất trước khi những ngọn lửa biến thành những ngôi sao để soi sáng đường cho cô bé bay lên trời đoàn tụ cùng bà. Qua các hình ảnh đó An-đec-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca những ước mơ hoặc bình dị, hoặc kì diệu của tuổi thơ. vẻ đẹp nhân vãn của truyện Cô bé bán diêm được thể hiện tài tình qua hình tượng ngọn lửa ấy.
 
  • Like
Reactions: Trai Họ Nguyễn

Trần Nhật Linh

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tư 2017
24
18
41
20
Phú Thọ
THPT Long Châu Sa
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN 8 HUYỆN LÂM THAO

Năm học: 2016 – 2017

Thời gian làm bài :120’

Câu 1: (3 điểm)

Phân tích ý nghĩa hình tượng ngọn lửa diêm trong truyện Cô bé bán diêm của An – đéc – xen.

Câu 2: (5 điểm)

Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ trong đoạn thơ sau:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.”

Câu 3: (12 điểm)

Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.


Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố) và Lão Hạc (Nam Cao) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Câu 1: Khi đọc truyện Cô bé bán diêm, ta thấy rằng hình tượng ngọn lửa là hình tượng lấp lánh nhất , vĩ đại nhất và còn xây dựng lên cả một cốt truyện ấm áp vào đêm giao thừa lạnh lẽo. Ngọn lửa đó đã tháp sáng lên những ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp, được vui chơi và sống trong tình thương. Đó chính là những thứ mà cô mong muốn nhất trước khi những ngọn lửa biến thành những ngôi sao để soi sáng đường cho cô bé bay lên trời đoàn tụ cùng bà. Qua các hình ảnh đó An-đec-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca những ước mơ hoặc bình dị, hoặc kì diệu của tuổi thơ. vẻ đẹp nhân vãn của truyện Cô bé bán diêm được thể hiện tài tình qua hình tượng ngọn lửa ấy.
Thiếu tinh thần nhân đạo và bức thông điệp nhà văn muốn gửi gắm bạn ạ
 
  • Like
Reactions: Trai Họ Nguyễn
Top Bottom