Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Yếu tố quyết định thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 –1950)
A. Là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Tinh thần tự lực, tự cường của nhân dân Liên Xô.
C. Có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên.
D. Hợp tác có hiệu quả với các nước Đông Âu.
Câu 2.Năm 1961, diễn ra sự kiện gì mở đầu bị nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
A. Phạm Tuân (Việt Nam) trở thành người châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ.
B. Dương Lợi Vĩ (Trung Quốc) trở thành người đầu tiên bay vào không gian.
C. Amstrong (Mi) trở thành người đầu tiên đi bộ trên Mặt Trăng
D. Gagarin (Liên Xô) nở thành người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
Câu 3.Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 lại đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng
A.Trung lập,tích cực
B. Luôn luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ.
C. Tích cục, tiến bộ.
D. Hòa bình, trung lập.
Câu 4: Ý nào không phải là biểu hiện sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn
A. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm luôn đạt hai con số, xấp xỉ 11%
B.Vươn lên lên thành siêu cường tài chính số một thế giới, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
C. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt qua Anh, Pháp, Tây Đức, Italia và Canada
D. Năm 1968. Nhật Bản trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tư bản.
Câu 5. Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật
A. chinh phục vũ trụ.
C. sản xuất ứng dụng dân dụng.
B. công nghiệp quốc phòng
D. khoa học cơ bản.
Câu 6: Bài học quan trọng từ sự phát triển “thần kì" của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là:
A. tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài.
B. hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế.
C. áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất
D. tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước.
Đáp án
Câu 1: Đáp án B
Giải thích : Yếu tố quyết định thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 1950) là tinh thần thần tự lực, tự cường của nhân dân Liên Xô.
Câu 2: Đáp án D
Giải thích : Năm 1961, Gagarin (Liên Xô) trở thành người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. Sự kiện này mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Câu 3: Đáp án C
Giải thích :
Vì Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại bảo vệ nền hòa bình của thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa — Tích cực, tiến bộ.
Câu 4: Đáp án B
Giải thích :Là sự phát triển của kinh tế Nhật Bản từ sau những năm 80 của thế kỉ XX.
Câu 5: Đáp án C
Giải thích : Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
Câu 6: Đáp án C
Giải thích: Một trong những nguyên nhân chung dẫn tới sự phát triển của các nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong đó có Nhật Bản là áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
- Việt Nam có thể vận dụng bài học này vào trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Câu 7.Sự kiện nào đã tạo ra khuôn khổ trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. Hội nghị lanta (Liên Xô) tháng 2/1945
B. Hội nghị thành lập tổ chức Liên hợp quốc (từ ngày 25/4 đến 26/6/1955)
C. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947.
D. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4/4/1949
Đáp án A
Câu 8. Cơ sở nào làm xuất hiện và phát triển mối quan hệ hợp lúc tương trợ giữa các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu?
A. Có chung nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác Lênin, chung chế độ chính trị, nhất trị về lợi ích và mục tiêu chung
B. "Cùng là nước chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Cùng phải chống lại ảnh hưởng của các nước Tư bản chủ nghĩa do Mĩ cầm đầu
D. Cùng là những nước thành viên của Liên hợp quốc.
Đáp án A
Câu 9. Vì sao Ban Thường vụ Trung ương Đảng lại quyết định chọn giải pháp hoa với Pháp và là Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946)
A. Vì âm mưu và hành động của thực dân Pháp đã chứng tỏ dã tâm dùng vũ lực để quay lại xâm lược nước ta.
B. Đuổi được quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta và tranh thủ hoà bình để phát triển lực lượng cách mạng
C. Vì thực dân Pháp và chính phủ Trung Hoa dân quốc đã hợp tác với nhau cam kết tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam nước
D. Vì thiện chí hòa hình của cả hai phía
Đáp án B
Câu 10.Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) do Đảng ta đề ra là:
A. Kháng chiến toàn dân, mỗi người dân là một chiến sĩ
B. Đấu tranh chính trị, kết hợp đấu tranh vũ trang, kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị
C. Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc
D.Kết hợp kháng chiến với cải tạo mối quan hệ sản xuất.
Đáp án C
Câu 11: Pháp tiến đánh Bắc Kì nhằm mục đích gì?
A. Gây sức ép, buộc Nhà Nguyễn phải thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kỳ.
B. Chiếm toàn bộ Việt Nam.
C. Làm bàn đạp để tấn công Trung Quốc.
D. Chiếm Việt Nam và thâm nhập vào miền Tây Nam - Trung Quốc.
Đáp án D
Câu 12: Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 đã
A. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Bắc Kì.
B. tác động mạnh mẽ đến triều đình nhà Nguyễn, từ thái độ hoang mang, bị động chuyển sang lập trường ủng hộ nhân dân ta chống Pháp.
C. làm cơ sở để triều đình đàm phán và Hòa ước 1874.
D. Pháp phải từ bỏ âm mưu xâm lược Bắc Kì.
Đáp án A
Câu 13.Người soạn thảo luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương
A. Trần Phú
B.Nguyễn Ái Quốc
C. Lê Hồng Phong
D.Hà Huy Tập
Đáp án A
Câu 14.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng 1930-1931 là?
A. do sự khủng bố khốc liệt của thực dân Pháp đối với nhân dân ta
B. do đời sống quá cực khổ của nhân dân dưới ách thống trị của kẻ thù
C.do ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga 1917
D.do có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Đáp án D
Câu 15.Kẻ thù chính được Đảng
Cộng sản Đông Dương xác định trong giai đoạn 1936-1939 là
A. Đế Quốc Pháp
B. Đế Quốc Pháp và tay sai phong kiến
C.đế quốc phát xít
D.bọn phản động pháp và tay sai không chịu thi hành chính sách của mặt trận nhân dân Pháp tại các thuộc địa
Đáp án D
Câu 16.Hình thức mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động trong những năm 1936-1939 là?
A. Hội Phản Đế Đồng Minh Đông Dương
B. mặt trận dân chủ Đông Dương
C. mặt trận Việt Minh
D.Mặt trận Liên Việt
Đáp án B
Câu 17.Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn Lạng sơn nổ ra thời gian nào?
A.1/9/1939
B.27/9/1940
C.13/1/1941
D.23/11/1940
Đáp án B
Câu 18.Lực lượng vũ trang đầu tiên do Đảng ta thành lập nhằm chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là?
A .đội cứu quốc quân
B. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
C .đội Việt Nam Giải phóng quân
D.Vệ Quốc Quân
Đáp án A
Câu 19.Nguyên nhân chủ yếu thành công của cách mạng tháng tám là?
A.dân tộc ta có truyền thống yêu nước bất khuất
B .hoàn cảnh khách quan thuận lợi
C. có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương
D .có sự giúp đỡ của quốc tế
Đáp án C
Câu 20.Trong năm 1945 ,ở Đông Nam Á có những quốc gia nào đã tuyên bố độc lập ?
A .Việt Nam, Lào ,Indonesia
B. Việt Nam ,Lào ,Campuchia
C. Việt Nam, Thái Lan, Philippines
D. Lào, Indonesia, Myanmar.
Đáp án A
câu 21.Sự kiện nào đánh dấu bước tiến của phong trào công nhân Việt Nam 1919-1929 ?
A. thành lập công hội đỏ ở Sài Gòn do Tôn Đức Thắng đứng đầu năm 1920
B. đấu tranh của công nhân viên chức các công thương tư nhân Bắc kỳ năm 1922
C.Bãi công của công nhân dệt, rượu,cay xát ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng
D.Bãi công của công nhân xưởng sửa chữa tàu thủy Ba Son,Sài Gòn 8/1925.
Đáp án D
Câu 22: Chọn câu sai trong những nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương là
A. Thực dân Pháp còn mạnh
B. Các cuộc KN chưa có sự liên kết thống nhất
C. Chưa có đường lối rõ ràng
D. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất trong cả nước
Đáp án D
Câu 23: Trong những cuộc khởi nghĩa sau đây cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần vương
A. Ba đình
B. Bãi sậy
C. Hương khê
D.Yên thế
Đáp án D
Câu 24. Sau khi không chiếm được Đà nẵng, Pháp chuyển quân vào đánh Gia định nhằm:
A. Làm bàn đạp xâm lược Cam pu chia
B. Chiếm vựa lúa Nam Bộ, gây khó khăn cho nhà Nguyễn
C. Nhằm cô lập 3 tỉnh Miền Tây nam kỳ
D. Gia định là nơi giàu có
Đáp án B
Câu 25. Tính đến 1858 Việt nam là một nước
A. Là nước thuộc địa
B. Là nước phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài
C. Là nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
D.Theo chế độ quân chủ , có độc lập chủ quyền
Đáp án D
Câu 26: Pháp tấn công Gia định lần thứ nhất năm
A. 1860
B. 1861
C. 1859
D. 1862
Đáp án C
Câu 27. Sự kiện đánh dấu mốc mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại là
A. Liên Xô bắt đầu xây dựng CNXH(1921).
B. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc(1918).
C. cách mạng tháng Mười Nga (1917).
D. cách mạng tháng Hai ở Nga(1917).
Đáp án C
Câu 28. Chủ nghĩa thực dân phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi vào khoảng thời gian nào?
A. Từ đầu XX.
B. Những năm 70, 80 của thế kỉ XIX.
C. Giữa thế kỉ XIX.
D. Từ những năm 70 của thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Đáp án B
A. Là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Tinh thần tự lực, tự cường của nhân dân Liên Xô.
C. Có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên.
D. Hợp tác có hiệu quả với các nước Đông Âu.
Câu 2.Năm 1961, diễn ra sự kiện gì mở đầu bị nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
A. Phạm Tuân (Việt Nam) trở thành người châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ.
B. Dương Lợi Vĩ (Trung Quốc) trở thành người đầu tiên bay vào không gian.
C. Amstrong (Mi) trở thành người đầu tiên đi bộ trên Mặt Trăng
D. Gagarin (Liên Xô) nở thành người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
Câu 3.Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 lại đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng
A.Trung lập,tích cực
B. Luôn luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ.
C. Tích cục, tiến bộ.
D. Hòa bình, trung lập.
Câu 4: Ý nào không phải là biểu hiện sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn
A. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm luôn đạt hai con số, xấp xỉ 11%
B.Vươn lên lên thành siêu cường tài chính số một thế giới, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
C. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt qua Anh, Pháp, Tây Đức, Italia và Canada
D. Năm 1968. Nhật Bản trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tư bản.
Câu 5. Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật
A. chinh phục vũ trụ.
C. sản xuất ứng dụng dân dụng.
B. công nghiệp quốc phòng
D. khoa học cơ bản.
Câu 6: Bài học quan trọng từ sự phát triển “thần kì" của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là:
A. tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài.
B. hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế.
C. áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất
D. tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước.
Đáp án
Câu 1: Đáp án B
Giải thích : Yếu tố quyết định thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 1950) là tinh thần thần tự lực, tự cường của nhân dân Liên Xô.
Câu 2: Đáp án D
Giải thích : Năm 1961, Gagarin (Liên Xô) trở thành người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. Sự kiện này mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Câu 3: Đáp án C
Giải thích :
Vì Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại bảo vệ nền hòa bình của thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa — Tích cực, tiến bộ.
Câu 4: Đáp án B
Giải thích :Là sự phát triển của kinh tế Nhật Bản từ sau những năm 80 của thế kỉ XX.
Câu 5: Đáp án C
Giải thích : Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
Câu 6: Đáp án C
Giải thích: Một trong những nguyên nhân chung dẫn tới sự phát triển của các nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong đó có Nhật Bản là áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
- Việt Nam có thể vận dụng bài học này vào trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Câu 7.Sự kiện nào đã tạo ra khuôn khổ trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. Hội nghị lanta (Liên Xô) tháng 2/1945
B. Hội nghị thành lập tổ chức Liên hợp quốc (từ ngày 25/4 đến 26/6/1955)
C. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947.
D. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4/4/1949
Đáp án A
Câu 8. Cơ sở nào làm xuất hiện và phát triển mối quan hệ hợp lúc tương trợ giữa các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu?
A. Có chung nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác Lênin, chung chế độ chính trị, nhất trị về lợi ích và mục tiêu chung
B. "Cùng là nước chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Cùng phải chống lại ảnh hưởng của các nước Tư bản chủ nghĩa do Mĩ cầm đầu
D. Cùng là những nước thành viên của Liên hợp quốc.
Đáp án A
Câu 9. Vì sao Ban Thường vụ Trung ương Đảng lại quyết định chọn giải pháp hoa với Pháp và là Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946)
A. Vì âm mưu và hành động của thực dân Pháp đã chứng tỏ dã tâm dùng vũ lực để quay lại xâm lược nước ta.
B. Đuổi được quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta và tranh thủ hoà bình để phát triển lực lượng cách mạng
C. Vì thực dân Pháp và chính phủ Trung Hoa dân quốc đã hợp tác với nhau cam kết tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam nước
D. Vì thiện chí hòa hình của cả hai phía
Đáp án B
Câu 10.Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) do Đảng ta đề ra là:
A. Kháng chiến toàn dân, mỗi người dân là một chiến sĩ
B. Đấu tranh chính trị, kết hợp đấu tranh vũ trang, kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị
C. Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc
D.Kết hợp kháng chiến với cải tạo mối quan hệ sản xuất.
Đáp án C
Câu 11: Pháp tiến đánh Bắc Kì nhằm mục đích gì?
A. Gây sức ép, buộc Nhà Nguyễn phải thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kỳ.
B. Chiếm toàn bộ Việt Nam.
C. Làm bàn đạp để tấn công Trung Quốc.
D. Chiếm Việt Nam và thâm nhập vào miền Tây Nam - Trung Quốc.
Đáp án D
Câu 12: Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 đã
A. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Bắc Kì.
B. tác động mạnh mẽ đến triều đình nhà Nguyễn, từ thái độ hoang mang, bị động chuyển sang lập trường ủng hộ nhân dân ta chống Pháp.
C. làm cơ sở để triều đình đàm phán và Hòa ước 1874.
D. Pháp phải từ bỏ âm mưu xâm lược Bắc Kì.
Đáp án A
Câu 13.Người soạn thảo luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương
A. Trần Phú
B.Nguyễn Ái Quốc
C. Lê Hồng Phong
D.Hà Huy Tập
Đáp án A
Câu 14.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng 1930-1931 là?
A. do sự khủng bố khốc liệt của thực dân Pháp đối với nhân dân ta
B. do đời sống quá cực khổ của nhân dân dưới ách thống trị của kẻ thù
C.do ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga 1917
D.do có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Đáp án D
Câu 15.Kẻ thù chính được Đảng
Cộng sản Đông Dương xác định trong giai đoạn 1936-1939 là
A. Đế Quốc Pháp
B. Đế Quốc Pháp và tay sai phong kiến
C.đế quốc phát xít
D.bọn phản động pháp và tay sai không chịu thi hành chính sách của mặt trận nhân dân Pháp tại các thuộc địa
Đáp án D
Câu 16.Hình thức mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động trong những năm 1936-1939 là?
A. Hội Phản Đế Đồng Minh Đông Dương
B. mặt trận dân chủ Đông Dương
C. mặt trận Việt Minh
D.Mặt trận Liên Việt
Đáp án B
Câu 17.Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn Lạng sơn nổ ra thời gian nào?
A.1/9/1939
B.27/9/1940
C.13/1/1941
D.23/11/1940
Đáp án B
Câu 18.Lực lượng vũ trang đầu tiên do Đảng ta thành lập nhằm chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là?
A .đội cứu quốc quân
B. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
C .đội Việt Nam Giải phóng quân
D.Vệ Quốc Quân
Đáp án A
Câu 19.Nguyên nhân chủ yếu thành công của cách mạng tháng tám là?
A.dân tộc ta có truyền thống yêu nước bất khuất
B .hoàn cảnh khách quan thuận lợi
C. có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương
D .có sự giúp đỡ của quốc tế
Đáp án C
Câu 20.Trong năm 1945 ,ở Đông Nam Á có những quốc gia nào đã tuyên bố độc lập ?
A .Việt Nam, Lào ,Indonesia
B. Việt Nam ,Lào ,Campuchia
C. Việt Nam, Thái Lan, Philippines
D. Lào, Indonesia, Myanmar.
Đáp án A
câu 21.Sự kiện nào đánh dấu bước tiến của phong trào công nhân Việt Nam 1919-1929 ?
A. thành lập công hội đỏ ở Sài Gòn do Tôn Đức Thắng đứng đầu năm 1920
B. đấu tranh của công nhân viên chức các công thương tư nhân Bắc kỳ năm 1922
C.Bãi công của công nhân dệt, rượu,cay xát ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng
D.Bãi công của công nhân xưởng sửa chữa tàu thủy Ba Son,Sài Gòn 8/1925.
Đáp án D
Câu 22: Chọn câu sai trong những nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương là
A. Thực dân Pháp còn mạnh
B. Các cuộc KN chưa có sự liên kết thống nhất
C. Chưa có đường lối rõ ràng
D. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất trong cả nước
Đáp án D
Câu 23: Trong những cuộc khởi nghĩa sau đây cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần vương
A. Ba đình
B. Bãi sậy
C. Hương khê
D.Yên thế
Đáp án D
Câu 24. Sau khi không chiếm được Đà nẵng, Pháp chuyển quân vào đánh Gia định nhằm:
A. Làm bàn đạp xâm lược Cam pu chia
B. Chiếm vựa lúa Nam Bộ, gây khó khăn cho nhà Nguyễn
C. Nhằm cô lập 3 tỉnh Miền Tây nam kỳ
D. Gia định là nơi giàu có
Đáp án B
Câu 25. Tính đến 1858 Việt nam là một nước
A. Là nước thuộc địa
B. Là nước phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài
C. Là nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
D.Theo chế độ quân chủ , có độc lập chủ quyền
Đáp án D
Câu 26: Pháp tấn công Gia định lần thứ nhất năm
A. 1860
B. 1861
C. 1859
D. 1862
Đáp án C
Câu 27. Sự kiện đánh dấu mốc mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại là
A. Liên Xô bắt đầu xây dựng CNXH(1921).
B. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc(1918).
C. cách mạng tháng Mười Nga (1917).
D. cách mạng tháng Hai ở Nga(1917).
Đáp án C
Câu 28. Chủ nghĩa thực dân phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi vào khoảng thời gian nào?
A. Từ đầu XX.
B. Những năm 70, 80 của thế kỉ XIX.
C. Giữa thế kỉ XIX.
D. Từ những năm 70 của thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Đáp án B