

Câu 1.Trình bày hoàn cảnh,thành tựu,ý nghĩa công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô sau CTTG 2
*1945-1950
+ Sau CTTG2, Liên Xô là nước chiến thắng ,nhưng Liên Xô phải chịu những tổn thất nặng nề:
+ Hơn 27 triệu người chết .
+ 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá ,gần 32 nhà máy xí nghiệp và 65 km Đường sắt bị tàn phá
-Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm , bên ngoài các nước đế quốc phát động "chiến tranh lạnh" bao vây kinh tế cô lập về chính trị ,chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
=> Tuy vậy dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Liên Xô nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng đất nước, trong quá trình xây dựng đất nước Liên Xô đã đạt được những thành tựu quan trọng:
+Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng
+ Đến năm 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73%, so với trước chiến tranh.
+ Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện.
+ Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
- Nguyên nhân đạt được những thành tựu:
+ Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng Cộng sản Liên Xô với đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của một đất nước vừa thoát khỏi cuộc chiến tranh.
+ Nhờ tinh thần lao động cần cù, dũng cảm của nhân dân Liên Xô.
+ Liên Xô biết dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc và tranh thủ được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của thế giới.
*1950- đầu những năm 70 thế kỉ XX
Hoàn cảnh lịch sử
+Luôn bị các nước TB phương Tây chống phá về kinh tế,chính trị,quân sự.
+ Phải chịu chi phí lớn cho Quốc phòng ,để bảo vệ an ninh và thành quả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Những thành tựu cơ bản :
- Kinh tế Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Giữa thập niên 70, chiếm gần 20%, tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Về nông nghiệp, năm 1970 đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha.
+ Khoa học kĩ thuật chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học kỹ thuật thế giới, đặc biệt ngành khoa học vũ trụ, mở đầu kì nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1957. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ. Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Garga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
+ Quân sự: Liên Xô đạt được thì cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt nhân nổi riêng so với các nước đế quốc. Năm 1972, Liên Xô chế tạo thành công tên lửa hạt nhân.
+ Chính trị: Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn định, khối đoàn kết trong Đảng Cộng sản và giữa các dân tộc trong Liên bang được duy trì
mạng thế giới.
-Ý nghĩa của những thành tựu
+ Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao
+ Liên Xô trở thành trụ cột của các nước xã hội chủ nghĩa, là thành trì của hòa bình, là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
Câu 2: Vì sao nói thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản pháp nhận xét sự sụp đổ của chính quyền chuyên chính Giacôbanh?
Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng Pháp, vì
+Nước Pháp bị thù trong giặc ngoài uy hiếp, chính quyền Girôngđanh lại không kiên quyết chiến đấu.
- Phái Giacôbanh gồm những người kiên quyết cách mạng đứng đầu là Rôbexpie lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa nắm chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng.
– Sự sụp đổ:
+ Sau thắng lợi, nội bộ phái Giacôbanh chia rẽ, mâu thuẫn với các phái đối lập ngày càng gay gắt. Chính phủ Giacôbanh không thể có một chính sách thỏa mãn cho mọi tầng lớp, giai cấp, điều quan trọng là quần chúng nhân dân dần mất lòng tin và không còn ủng hộ phái Giacôbanh.
+ Ngày 27/7/1794, phải Giacôbanh bị lật đổ, cuộc cách mạng dân chủ kết thúc.
- Nhận xét:
+ Chính quyền Giacôbanh đã dễ mất đi sự ủng hộ của quần chúng nhân dân nên bị giới đại tư sản tiến hành đạo chính lật đổ.
+ Giai cấp tư sản không muốn cuộc cách mạng đi quá xa (họ chỉ muốn lật đổ phong kiến giành chính quyền để phát triển nền kinh tế tư bản, đáp ứng quyền lợi của giai cấp mình).
+ Điều đó cho thấy cuộc cách mạng tư sản không thể giải phóng triệt để nhân dân lao động mà chỉ thay áp bức phong kiến bằng áp bức
Câu 3.Nêu nét chính về phong trào Đông Du
Nét chính về phong trào
+Năm 1902, Phan bội Châu lên đường vào Nam rồi ra Bắc tìm cách liên kết với người có cùng chí hướng
+Tháng 5/1904, Phan bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy Tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
+8/1908, chính phủ Nhật câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan bội Châu
-Cuộc cách mạng Tân hợi 1911 ở Trung Quốc nổ ra, triều đình mãn Thanh bị lật đổ, chính phủ dân quốc được thành lập, thì hành hàng loạt các chính sách dân chủ tiến bộ. Phan bội Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc
+6/1912 giải tán Duy Tân Hội, thành lập Việt Nam Quang phục Hội. Khẳng định tôn chỉ duy nhất là: "đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập cộng hòa dân quốc Việt Nam"
Câu 4: Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.Nhận xét về phong trào
Nét chính về phong trào
+Năm 1902, Phan bội Châu lên đường vào Nam rồi ra Bắc tìm cách liên kết với người có cùng chí hướng
+Tháng 5/1904, Phan bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy Tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
+8/1908, chính phủ nhật câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan bội Châu
Cuộc cách mạng Tân hợi 1911 ở Trung Quốc nổ ra, triều đình mãn Thanh bị lật đổ, chính phủ dân quốc được thành lập, thì hành hàng loạt các chính sách dân chủ tiến bộ. Phan bội Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc
+6/1912 giải tán Duy Tân Hội, thành lập Việt Nam Quang phục Hội. Khẳng định tôn chỉ duy nhất là: "đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập cộng hòa dân quốc Việt Nam"
Câu 4:Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.Nhận xét
Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển qua 2 giai đoạn:
* Từ năm 1885 đến năm 1888:
– Lãnh đạo: vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, các văn thân sĩ phu yêu nước.
+Quy mô: hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kỳ.
+Lực lượng: văn thân, sĩ phu, đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng ở Bình Định
+ Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy...
- Kết quả: Cuối 1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angieri.
* Từ năm 1888 – 1896.
- Lãnh đạo: không có sự chỉ huy của triều đình, các sĩ phu, văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo.
- Quy mô: thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn và chuyển lên vùng trung du và miền núi.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Thanh Hóa) do Tổng Duy Tân, Cao Điển lãnh đạo.
+ Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng, Cao Thắng lãnh đạo.
=> Kết quả năm 1896, khi tiếng súng trên núi Vụ Quang (Hương Khê – Hà Tĩnh) chấm dứt, phong trào Cần vương thất bại.
Nhận xét về phong trào.
- Phong trào Cần vương thực chất là phong trào đấu tranh yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta nhằm tiến tới mục tiêu khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập....
- Là một phong trào kháng chiến rộng lớn, thể hiện truyền thống và khí phách anh hùng của dân tộc ta, nuôi dưỡng năng lực chiến đấu của nhân dân ta, để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh chống xâm được ở giai đoạn sau này ...
- Phong trào thất bại là do chưa tập hợp được lực lượng trên quy mô rộng lớn để tạo thành phong trào trong toàn quốc; phong trào nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất...Thực dân pháp quá mạnh về lực lượng,vũ khí....
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại: TỔNG HỢP kiến thức cơ bản đến nâng cao tất cả các môn
Chúc bạn ngày mới tốt lành và đừng quên vote cho câu trả lời bạn cảm thấy hay và hữu ích nhất đối với bạn nhé^^
*1945-1950
+ Sau CTTG2, Liên Xô là nước chiến thắng ,nhưng Liên Xô phải chịu những tổn thất nặng nề:
+ Hơn 27 triệu người chết .
+ 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá ,gần 32 nhà máy xí nghiệp và 65 km Đường sắt bị tàn phá
-Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm , bên ngoài các nước đế quốc phát động "chiến tranh lạnh" bao vây kinh tế cô lập về chính trị ,chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
=> Tuy vậy dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Liên Xô nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng đất nước, trong quá trình xây dựng đất nước Liên Xô đã đạt được những thành tựu quan trọng:
+Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng
+ Đến năm 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73%, so với trước chiến tranh.
+ Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện.
+ Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
- Nguyên nhân đạt được những thành tựu:
+ Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng Cộng sản Liên Xô với đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của một đất nước vừa thoát khỏi cuộc chiến tranh.
+ Nhờ tinh thần lao động cần cù, dũng cảm của nhân dân Liên Xô.
+ Liên Xô biết dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc và tranh thủ được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của thế giới.
*1950- đầu những năm 70 thế kỉ XX
Hoàn cảnh lịch sử
+Luôn bị các nước TB phương Tây chống phá về kinh tế,chính trị,quân sự.
+ Phải chịu chi phí lớn cho Quốc phòng ,để bảo vệ an ninh và thành quả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Những thành tựu cơ bản :
- Kinh tế Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Giữa thập niên 70, chiếm gần 20%, tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Về nông nghiệp, năm 1970 đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha.
+ Khoa học kĩ thuật chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học kỹ thuật thế giới, đặc biệt ngành khoa học vũ trụ, mở đầu kì nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1957. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ. Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Garga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
+ Quân sự: Liên Xô đạt được thì cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt nhân nổi riêng so với các nước đế quốc. Năm 1972, Liên Xô chế tạo thành công tên lửa hạt nhân.
+ Chính trị: Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn định, khối đoàn kết trong Đảng Cộng sản và giữa các dân tộc trong Liên bang được duy trì
mạng thế giới.
-Ý nghĩa của những thành tựu
+ Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao
+ Liên Xô trở thành trụ cột của các nước xã hội chủ nghĩa, là thành trì của hòa bình, là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
Câu 2: Vì sao nói thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản pháp nhận xét sự sụp đổ của chính quyền chuyên chính Giacôbanh?
Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng Pháp, vì
+Nước Pháp bị thù trong giặc ngoài uy hiếp, chính quyền Girôngđanh lại không kiên quyết chiến đấu.
- Phái Giacôbanh gồm những người kiên quyết cách mạng đứng đầu là Rôbexpie lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa nắm chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng.
– Sự sụp đổ:
+ Sau thắng lợi, nội bộ phái Giacôbanh chia rẽ, mâu thuẫn với các phái đối lập ngày càng gay gắt. Chính phủ Giacôbanh không thể có một chính sách thỏa mãn cho mọi tầng lớp, giai cấp, điều quan trọng là quần chúng nhân dân dần mất lòng tin và không còn ủng hộ phái Giacôbanh.
+ Ngày 27/7/1794, phải Giacôbanh bị lật đổ, cuộc cách mạng dân chủ kết thúc.
- Nhận xét:
+ Chính quyền Giacôbanh đã dễ mất đi sự ủng hộ của quần chúng nhân dân nên bị giới đại tư sản tiến hành đạo chính lật đổ.
+ Giai cấp tư sản không muốn cuộc cách mạng đi quá xa (họ chỉ muốn lật đổ phong kiến giành chính quyền để phát triển nền kinh tế tư bản, đáp ứng quyền lợi của giai cấp mình).
+ Điều đó cho thấy cuộc cách mạng tư sản không thể giải phóng triệt để nhân dân lao động mà chỉ thay áp bức phong kiến bằng áp bức
Câu 3.Nêu nét chính về phong trào Đông Du
Nét chính về phong trào
+Năm 1902, Phan bội Châu lên đường vào Nam rồi ra Bắc tìm cách liên kết với người có cùng chí hướng
+Tháng 5/1904, Phan bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy Tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
+8/1908, chính phủ Nhật câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan bội Châu
-Cuộc cách mạng Tân hợi 1911 ở Trung Quốc nổ ra, triều đình mãn Thanh bị lật đổ, chính phủ dân quốc được thành lập, thì hành hàng loạt các chính sách dân chủ tiến bộ. Phan bội Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc
+6/1912 giải tán Duy Tân Hội, thành lập Việt Nam Quang phục Hội. Khẳng định tôn chỉ duy nhất là: "đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập cộng hòa dân quốc Việt Nam"
Câu 4: Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.Nhận xét về phong trào
Nét chính về phong trào
+Năm 1902, Phan bội Châu lên đường vào Nam rồi ra Bắc tìm cách liên kết với người có cùng chí hướng
+Tháng 5/1904, Phan bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy Tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
+8/1908, chính phủ nhật câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan bội Châu
Cuộc cách mạng Tân hợi 1911 ở Trung Quốc nổ ra, triều đình mãn Thanh bị lật đổ, chính phủ dân quốc được thành lập, thì hành hàng loạt các chính sách dân chủ tiến bộ. Phan bội Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc
+6/1912 giải tán Duy Tân Hội, thành lập Việt Nam Quang phục Hội. Khẳng định tôn chỉ duy nhất là: "đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập cộng hòa dân quốc Việt Nam"
Câu 4:Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.Nhận xét
Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển qua 2 giai đoạn:
* Từ năm 1885 đến năm 1888:
– Lãnh đạo: vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, các văn thân sĩ phu yêu nước.
+Quy mô: hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kỳ.
+Lực lượng: văn thân, sĩ phu, đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng ở Bình Định
+ Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy...
- Kết quả: Cuối 1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angieri.
* Từ năm 1888 – 1896.
- Lãnh đạo: không có sự chỉ huy của triều đình, các sĩ phu, văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo.
- Quy mô: thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn và chuyển lên vùng trung du và miền núi.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Thanh Hóa) do Tổng Duy Tân, Cao Điển lãnh đạo.
+ Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng, Cao Thắng lãnh đạo.
=> Kết quả năm 1896, khi tiếng súng trên núi Vụ Quang (Hương Khê – Hà Tĩnh) chấm dứt, phong trào Cần vương thất bại.
Nhận xét về phong trào.
- Phong trào Cần vương thực chất là phong trào đấu tranh yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta nhằm tiến tới mục tiêu khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập....
- Là một phong trào kháng chiến rộng lớn, thể hiện truyền thống và khí phách anh hùng của dân tộc ta, nuôi dưỡng năng lực chiến đấu của nhân dân ta, để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh chống xâm được ở giai đoạn sau này ...
- Phong trào thất bại là do chưa tập hợp được lực lượng trên quy mô rộng lớn để tạo thành phong trào trong toàn quốc; phong trào nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất...Thực dân pháp quá mạnh về lực lượng,vũ khí....
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại: TỔNG HỢP kiến thức cơ bản đến nâng cao tất cả các môn
Chúc bạn ngày mới tốt lành và đừng quên vote cho câu trả lời bạn cảm thấy hay và hữu ích nhất đối với bạn nhé^^
Last edited: