dề thi học sinh giỏi !!!!!!!!!

B

baby_12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1!!
Rút gọn: [TEX]\frac{2}{\sqrt{4-3\sqrt[4]{5}+\sqrt{5}-\sqrt[4]{125}}[/TEX]
Bài 2
Tính A=[TEX]\frac{1}{\sqrt{1}+{2}[/TEX] +[TEX]\frac{1}{\sqrt{2}+{3}[/TEX] +...+[TEX]\frac{1}{\sqrt{2024}+{\sqrt2025}[/TEX]
Bài 3
Tính S=1+11+111+...+111...111
n chừ số 1
Bài 4 Chứngminh :
a/n^2-n+2 không chia hết cho 6
b/ n^3-n chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n lẻ
c/Nếu n là số nguyên lẻ thì A= n^3-3n^2-n+21 chia hết cho 6
d Cho A=1+2+2^2+...+2^2003+2^2004.C/M A chia hết cho 31
Bài 5 Chứng minh rằng :
[TEX]\frac{1}{(n+1)\sqrt n +n\sqrt{n+1}[/TEX] = [TEX]\frac{1}{\sqrt n}[/TEX] - [TEX]\frac{1}{\sqrt{n+1}[/TEX]
Áp dụng tính tổng S=[TEX]\frac{1}{2\sqrt1+1\sqrt2}[/TEX] +[TEX]\frac{1}{3\sqrt2 +2\sqrt3}[/TEX]+...+[TEX]\frac{1}{100\sqrt99 +99\sqrt100}[/TEX]
Bài 6 Chứng minh :
a/ [TEX]\sqrt{10 +\sqrt24+sqrt40 +\sqrt60}[/TEX]=[TEX]\sqrt2+sqrt3+sqrt5[/TEX]
b/Cho a+b=2.Chứng minh [TEX]\sqrt[3]{a} +\sqrt[3]{b}[/TEX]\leq2
Bài 7
a/ Hai động tử A và B chuyển động trên cùng 1 đường tròn .Nếu cả 2 chuyển động cùng chiều thì sau mổi khoảng thời gian 56' chúng lại gặp nhau .Nếu cả 2 chuyển động với vận tóc như thế nhưng nghịch chiều nhau thì sau mổi khoảng thời gian 8' chúng lại gặp nhau 1 lần .Người ta còn thấy rằng khi khoảng cách giữa chúng là 40m thì sau 24 gaiy6 chúng chỉ còn cách nhau 26m.Tìm tốc độ m/phút của mỗi động tử (Biết rằng trong khoảng thời gian 24 giây nói trên chúng không gặp nhau)
b/ tìm 1 số có 2 chữ số biết rằng nếu đổi chỗ 2 chữ số ta được số mới =4,5 lần số cũ
c/1 học sinh viết tuổi của em sau tuổi của cha em tạo thành 1 số tự nhiên có 4 chữ số .Tìm số tự nhiên này ,biết hiệu của nó với giá trị tuyệt đối của hiệu 2 tuổi đã viết là 4287
d/Tìm 1 số tụ nhiên gồm 3 chữ số sao cho khi ta lấy chữ số ở hàng đon vị đặt về bên trái của số gồm 2 chữ số còn lại , ta được 1 số có 3 chữ số lớn hơn chữ số ban đầu 765 đơn vị
 
Last edited by a moderator:
H

havy_204

ĐẶt phân thức trên =A, \RightarrowA >0 .
\RightarrowA=[TEX]\sqrt{a^2}[/TEX]
Nhận thấy :
[TEX]A^2[/TEX]=[TEX]\frac{4}{(4+\sqrt{5})-(3^4.\sqrt{5}+^4.\sqrt{125})[/TEX]
=[TEX]\frac{4.(4+\sqrt{5})-(3^4\sqrt{5}+^4\sqrt{125})}{(4+\sqrt{5})^2-(3^4\sqrt{5}+^4.\sqrt{125})^2}[/TEX]
Đến đây nhân tung là dc, sr cái latex
Câu 2:
Sử dụng biểu thức liên hợp ta có:

Tính A=
latex.php
+
latex.php
+...+
latex.php

=[TEX]\frac{1-\sqrt{2}}{1-2}[/TEX]+[TEX]\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}[/TEX]+[TEX]\frac{\sqrt{2004}-\sqrt{2005}}{2004-2005}[/TEX]
=[TEX]\sqrt{2}-1-\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{2005}[/TEX]
=[TEX]\sqrt{2005}-1[/TEX]
>>>>>>>>>>>OK>>>>>>>>>>>>:)
 
H

havy_204

Câu 5:
Xét n thuộc N, n \geq1
Ta có:
[TEX]\frac{1}{(n+1).\sqrt{n}+n.\sqrt{n+1}[/TEX]=[TEX]\frac{(n+1).\sqrt{n}-n.\sqrt{n+1}}{(n+1)^2n-n^2.(n+1)}[/TEX]
=[TEX]\frac{(n+1).\sqrt{n}-n.\sqrt{n+1}}{n(n+1)}[/TEX]
=[TEX]\frac{1}{\sqrt{n}}[/TEX]-[TEX]\frac{1}{\sqrt{n+1}}[/TEX]
>>>>>>>điều phải chứng minh>>>>>>>>>>>>
Cho n=0.1.2.3.................99.100 ta có:
[TEX]\frac{1}{2.\sqrt{1}+1.\sqrt{2}}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{\sqrt{1}}[/TEX]-[TEX]\frac{1}{\sqrt{2}}[/TEX]
Tương tự ta cũng dc:
...........................
[TEX]\frac{1}{100.\sqrt{99}+99.\sqrt{100}}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{\sqrt{99}}[/TEX]-[TEX]\frac{1}{\sqrt{100}}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{1}{\sqrt{1}}[/TEX]-[TEX]\frac{1}{\sqrt{100}}[/TEX]
=[TEX]\frac{\sqrt{100}-1}{\sqrt{100}}[/TEX]
=[TEX]\frac{9}{10}[/TEX]
>>>>>>>>>>OK>>>>>>>>>>>:D
 
H

havy_204

Tiếp nè;Bình phương biểu thức lên :
10+[TEX]\sqrt{24}[/TEX]+[TEX]\sqrt{40}[/TEX]+[TEX]\sqrt{60}[/TEX]
nhận thấy :
10=2+3+5
nên
2+3+5+2.[TEX]\sqrt{2.3}[/TEX]+2.[TEX]\sqrt{2.5}[/TEX]+2.[TEX]\sqrt{3.5}[/TEX]
=[TEX](\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5})^2[/TEX]
>>>>>>>>>>điều phải cm>>>>>>>>>>>:p
 
H

havy_204

Tạm thời từng này đã
a) hình nư bn này ghi sai đề:(

b)[TEX]n^3-n[/TEX]
=n( n+1)(n-1) chia hết cho 3----------------------(1)
mặt # :
vì n là số lẻ nên
n =2k+1
\Rightarrow n+1=2k+2
\Rightarrow(n-1)(n+1)=2k(2k+2)
= 4k(k+1) chia hết cho 8----------------------(2)
Từ (1) và (2)
\Rightarrow [TEX]n^3-n[/TEX] chia hết cho 24
>>>>>>>>>OK>>>>>>>>>>
c) Biến đổi
[TEX]n^3-3n^2-2n+21[/TEX]
=[TEX](n^3-n)-(3n^2-3)+18[/TEX]
=[TEX]n(n-1)(n+1)+18-3(n-1)(n+1)[/TEX]
Vậy A chia hết cho 6 với n là số lẻ
>>>>>>>>>>>>:D:D:D>>>>>>>>>>>>
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

làm mấy bài còn lại nhé

Bài 1!!
Rút gọn: [TEX]\frac{2}{\sqrt{4-3\sqrt[4]{5}+\sqrt{5}-\sqrt[4]{125}}[/TEX]
Bài 2
Tính A=[TEX]\frac{1}{\sqrt{1}+{2}[/TEX] +[TEX]\frac{1}{\sqrt{2}+{3}[/TEX] +...+[TEX]\frac{1}{\sqrt{2024}+{\sqrt2025}[/TEX]
Bài 3
Tính S=1+11+111+...+111...111
n chừ số 1
Bài 4 Chứngminh :
a/n^2-n+2 không chia hết cho 6
b/ n^3-n chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n lẻ
c/Nếu n là số nguyên lẻ thì A= n^3-3n^2-n+21 chia hết cho 6
d Cho A=1+2+2^2+...+2^2003+2^2004.C/M A chia hết cho 31
Bài 5 Chứng minh rằng :
[TEX]\frac{1}{(n+1)\sqrt n +n\sqrt{n+1}[/TEX] = [TEX]\frac{1}{\sqrt n}[/TEX] - [TEX]\frac{1}{\sqrt{n+1}[/TEX]
Áp dụng tính tổng S=[TEX]\frac{1}{2\sqrt1+1\sqrt2}[/TEX] +[TEX]\frac{1}{3\sqrt2 +2\sqrt3}[/TEX]+...+[TEX]\frac{1}{100\sqrt99 +99\sqrt100}[/TEX]
Bài 6 Chứng minh :
a/ [TEX]\sqrt{10 +\sqrt24+sqrt40 +\sqrt60}[/TEX]=[TEX]\sqrt2+sqrt3+sqrt5[/TEX]
b/Cho a+b=2.Chứng minh [TEX]\sqrt[3]{a} +\sqrt[3]{b}[/TEX]\leq2
Bài 7
a/ Hai động tử A và B chuyển động trên cùng 1 đường tròn .Nếu cả 2 chuyển động cùng chiều thì sau mổi khoảng thời gian 56' chúng lại gặp nhau .Nếu cả 2 chuyển động với vận tóc như thế nhưng nghịch chiều nhau thì sau mổi khoảng thời gian 8' chúng lại gặp nhau 1 lần .Người ta còn thấy rằng khi khoảng cách giữa chúng là 40m thì sau 24 gaiy6 chúng chỉ còn cách nhau 26m.Tìm tốc độ m/phút của mỗi động tử (Biết rằng trong khoảng thời gian 24 giây nói trên chúng không gặp nhau)
b/ tìm 1 số có 2 chữ số biết rằng nếu đổi chỗ 2 chữ số ta được số mới =4,5 lần số cũ
c/1 học sinh viết tuổi của em sau tuổi của cha em tạo thành 1 số tự nhiên có 4 chữ số .Tìm số tự nhiên này ,biết hiệu của nó với giá trị tuyệt đối của hiệu 2 tuổi đã viết là 4287
d/Tìm 1 số tụ nhiên gồm 3 chữ số sao cho khi ta lấy chữ số ở hàng đon vị đặt về bên trái của số gồm 2 chữ số còn lại , ta được 1 số có 3 chữ số lớn hơn chữ số ban đầu 765 đơn vị
[TEX]A=1+2+2^2+...+2^2003+2^2004[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A= (1+2+2^2+2^3+2^4)+2^5((1+2+2^2+2^3+2^4)+...+2^2000(1+2+2^2+2^3+2^4)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A=31+31.2^5+...+312^2000[/TEX]
[TEX]\Rightarrow dpcm[/TEX]
 
2

251295

Rút gọn: [TEX]\frac{2}{\sqrt{4-3\sqrt[4]{5}+\sqrt{5}-\sqrt[4]{125}}[/TEX]



Bài 1:

[TEX]A=\frac{2}{\sqrt{4-3\sqrt[4]{5}+\sqrt{5}-\sqrt[4]{125}}[/TEX]

- Đặt [TEX]\sqrt[4]{5}=x[/TEX]

[TEX]\Rightarrow A=\frac{2}{\sqrt{4-3x+x^2-x^3}}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow A=\frac{2(x^4+1)}{(\sqrt{4-3x+x^2-x^3})(x^4+1)}[/TEX]

- Tiếp tục nhân ra rồi rút gọn.

- Kết quả: [TEX]A=\sqrt[4]{5}+1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
2

251295

a/ [TEX]\sqrt{10 +\sqrt24+sqrt40 +\sqrt60}[/TEX]=[TEX]\sqrt2+sqrt3+sqrt5[/TEX]
b/Cho a+b=2.Chứng minh [TEX]\sqrt[3]{a} +\sqrt[3]{b}[/TEX]\leq2


a)

[TEX]\sqrt{10} +\sqrt{24}+sqrt{40} +\sqrt{60}}[/TEX]

[TEX]= \sqrt{10+2\sqrt{2.3}+2\sqrt{2.5}+2\sqrt{3.5}}[/TEX]

[TEX]=\sqrt{2+3+5+2\sqrt{2.3}+2\sqrt{3.5}+2\sqrt{5.2}}[/TEX]

[TEX]=\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5})^2}[/TEX]

[TEX]=\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \sqrt{10} +\sqrt{24}+sqrt{40} +\sqrt{60}}[/TEX]


b) - Phản chứng rồi biến đổi tương đương là ra.
 
C

caheosua

251295 said:

b) - Phản chứng rồi biến đổi tương đương là ra.

Không cần dùng phản chứng đâu em ak`
Chỉ cần đưa a+b=2 \Leftrightarrow
[TEX](\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}) (\sqrt[3]{a^2}+\sqrt[3]{b^2}+\sqrt[3]{a}.\sqrt[3]{b}) =2[/TEX]
vì [TEX](\sqrt[3]{a^2}+\sqrt[3]{b^2}+\sqrt[3]{a}*\sqrt[3]{b}) \geq 1 \forall a;b \Rightarrow dpcm[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

baby_12

hic hic:(( sao mí bạn làm hay wá zậy , thanks you verry much nha !!!!!!
hj hj mình còn nhìu đề lém các bạn có mún thử sức với tỉnh mình hok;)??????
nếu có mình sẵn sàng post đề lun
 
Last edited by a moderator:
S

superman95

hình như mấy bài này có trong quyển " nâng cao và phát triển toán 9" của Vũ Hữu Bình hay sao í
nhìn quen quá
 
B

baby_12

đề đây nè!!!!!!!!!!!!

1/ giải hệ ptr
a/[TEX]\left\{ \begin{array}{I} 5u-9v=50\\ 3u+7v=154 \end{array} \right.[/TEX]

Suy ra các nghiệm của hệ:'
[TEX]\left\{ \begin{array}{I} 5(x-\sqrt7)^2-9(2x-3y+4)=50 \\ 3(x-\sqrt7)^2+7(2x-3y+4)=154 \end{array} \right.[/TEX]

b/[TEX]\left\{ \begin{array}{I} x+y+z=2\\ 2xy-z^2=4 \end{array} \right.[/TEX]

2.tìm GTLNN
a/A=[TEX]\sqrt{x-1}+\sqrt{y-2}[/TEX] với x+y=4

b/B=xy(x+y)(y+z)(z+x) Với x,y,z là cấc số ko âm và x+y+z=1

c/Tìm GTLL,GTNN của C=[TEX]\frac{4x+3}{x^2+1}[/TEX]

3/C/M
a/số a=[TEX]\sqrt2(\sqrt3+1)\sqrt{2-\sqrt3}[/TEX] là số hữu tỉ

b/1+[TEX]\frac{1}{m^2}+\frac{1}{(m+1)^}][/TEX]=[TEX](1+\frac{1}{m}-\frac{1}{m+1})^2[/TEX] với a>0
áp dụng tính giá trị cảu tổng

S=[TEX]\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}[/TEX]+[TEX]\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}[/TEX]+[TEX]\sqrt{1+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}}[/TEX]+...+[TEX]\sqrt{1+\frac{1}{2003^2}+\frac{1}{2004^2}}[/TEX]

c/C/M tổng :21^{39}+39^{21}chia hết cho 9

d/[TEX]\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt6}[/TEX]<3

4/tính
a/A=[TEX]x^{15}-8x^{14}+8x^{14}-...-8x^2+8x-5[/TEX]khi x=7

b/B=[TEX]\frac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}+12^{10}}[/TEX]

c/C=[TEX](\frac{6+4\sqrt2}{\sqrt2+\sqrt6+4\sqrt2}+\frac{6-4\sqrt2}{\sqrt2-\sqrt6-4\sqrt2})^2[/TEX]

d/D=1+2+2^2+...+2^100

e/E=[TEX]\frac{x}{xy+x+1}+\frac{y}{yz+y+1}+\frac{z}{zx+z+1}[/TEX] biết x.y.z=1

f/F=[TEX]\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}[/TEX]

g/G=[TEX]\frac{a^3-4a^2-a+4}{a^3-7a^2+14a-8}[/TEX]

5/Giải ptr

a/[TEX]\sqrt[3]{x+6}-\sqrt[3]{x-1}[/TEX]=3

b/[TEX]\sqrt{x+\sqrt{2x+3}+2}=\frac{\sqrt2}{2}(x+1)[/TEX]
c/x^4+16x+8=0

d/[TEX]3x^2+5\sqrt{3x^2-5x-12}=48+5x[/TEX]

e/[TEX]4x^2-2(a+b)x+ab=0[/TEX] (*) (a,b là tham số)

(1)giải ptr với a=1,b=[TEX]\sqrt2[/TEX]

(2)c/m phương trình (*) luôn luôn có 2 nghiệm với mọi a,b

(3)gọi [TEX] x_1,x_2 [/TEX] là 2 nghiệm của ptr (*).cm [TEX] x_1^2+x_2^2=\frac{a^2+b^2}{4}[/TEX]
f/x^5=x^4+x^3+x^2+2

6/

tính giá trị của x để hàm số :y=[TEX]\frac{(x^2+2x+3)(x^2+2x+9)}{x^2+2x+1}[/TEX] đạt giá trị nhỏ nhất .Tìm giá trị đó
 
Last edited by a moderator:
C

cuncon2395



3/c/m

b/1+[tex]\frac{1}{m^2}+\frac{1}{(m+1)^2}[/tex]=[tex](1+\frac{1}{m}-\frac{1}{m+1})^2[/tex] với a>0
áp dụng tính giá trị cảu tổng
s=[tex]\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}[/tex]+[tex]\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}[/tex]+[tex]\sqrt{1+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}}[/tex]+...+[tex]\sqrt{1+\frac{1}{2003^2}+\frac{1}{2004^2}}[/tex]

d/[tex]\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt6}[/tex]<3

. .

b, áp dụng
ta có [tex]1+\frac{1}{m^2}+\frac{1}{(m+1)^2}[/tex]=[tex](1+\frac{1}{m}-\frac{1}{m+1})^2[/tex]

[TEX]\Rightarrow \sqrt{1+\frac{1}{m^2}+\frac{1}{(m+1)^2}}=1+\frac{1}{m}-\frac{1}{m+1}[/TEX]

s=[tex]\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+\sqrt{1+ \frac{1}{4^2}+ \frac{1}{5^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2003^2}+\frac{1}{2004^2}}[/tex]

[TEX]S= 1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+1+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+1+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}[/TEX]

[TEX]S=(1+1+1+...+1)+(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004})[/TEX]

[TEX]S=2002+\frac{1}{2}-\frac{1}{2004}=2002,5\frac{1}{2004}[/TEX]

d/[tex]\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt6}[/tex]<3

ta có [TEX]\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt6}}}< \sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt9}}}= \sqrt{6+ \sqrt{6+\sqrt{9}}}=\sqrt{9}=3[/TEX]
 
H

havy_204

Câu 1: hok dịch nổi, pot lại dùm
Câu2: a)
A^2=[TEX](\sqrt{x-1}[/TEX]+[TEX]\sqrt{y-2})^2[/TEX]\leq2(x-1+y-2)
= 2
\RightarrowA< [TEX]\sqrt{2}[/TEX]
Câu 3:
b) Xét m thuộc N, m\geq2, ta có :
[TEX](1+\frac{1}{m-1}+\frac{1}{m})^2[/TEX]=1+[TEX]\frac{1}{(m-1)^2}[/TEX]+[TEX]\frac{1}{m^2}[/TEX]-[TEX]\frac{2}{m-1}-\frac{2}{m(m-1)}[/TEX]-[TEX]\frac{2}{m}[/TEX]
=1+[TEX]\frac{1}{(m-1)^2}+\frac{1}{m^2}+\frac{2}{m-1}-\frac{2}{m-1}+\frac{2}{m}-\frac{2}{m}[/TEX]
=[TEX]1+\frac{1}{(m-1)^2}+\frac{1}{m^2}[/TEX]
=[TEX](1+\frac{1}{m-1}-\frac{1}{m})^2[/TEX]
điều phải chứng minh
 
C

cuncon2395



5/Giải ptr

a/[TEX]\sqrt[3]{x+6}-\sqrt[3]{x-1}[/TEX]=3

b/[TEX]\sqrt{x+\sqrt{2x+3}+2}=\frac{\sqrt2}{2}(x+1)[/TEX]
c/x^4+16x+8=0

d/[TEX]3x^2+5\sqrt{3x^2-5x-12}=48+5x[/TEX]

e/[TEX]4x^2-2(a+b)x+ab=0[/TEX] (*) (a,b là tham số)

(1)giải ptr với a=1,b=[TEX]\sqrt2[/TEX]

(2)c/m phương trình (*) luôn luôn có 2 nghiệm với mọi a,b

(3)gọi [TEX] x_1,x_2 [/TEX] là 2 nghiệm của ptr (*).cm [TEX] x_1^2+x_2^2=\frac{a^2+b^2}{4}[/TEX]
f/x^5=x^4+x^3+x^2+2


a/đặt [TEX]\sqrt[3]{x+6}=a, \sqrt[3]{x-1}=b \Rightarrow a-b=3 \Rightarrow a=3+b[/TEX]
[TEX]\Rightarrow a^3-b^3=7 \Rightarrow (3+b)^3-b^3=7 \Rightarrow 27+27b+9b^2+b^3-b^3-7=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 9b^2+27b+20=0 \Rightarrow b_1=\frac{-4}{3}, b_2=\frac{-5}{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]x_1=\frac{-98}{27} x_2=\frac{-37}{27}[/TEX]
 
H

havy_204

Câu 1:
1/ giải hệ ptr
a/
latex.php

Ta có : Nhân 3 với pt (1)

nhân 5 với pt 92) ta có :hệ mới
15u-27v=150-----------(3)
15u+35v= 770-----------(4)
Lấy (4)-(3) ta dc: 62v= 620
\Rightarrowv=10
\Rightarrow u= 28
* Đặt x-[TEX]\sqrt{7}[/TEX]=a
[TEX]2x-3y+4[/TEX]=b
hệ mới:
[TEX]5a^2-9b=50[/TEX]
[TEX]3a^2+7b=154[/TEX]
Giải tương tự câu a : ta dc : b=10
\Rightarrowa= 2.[TEX]\sqrt{7}[/TEX]
\Rightarrowx= 3[TEX]\sqrt{7}[/TEX]
y= 2-2.[TEX]\sqrt{7}[/TEX]
>>>>>>hok bít có sai đoạn nào hok, mọi ng góp ý nha>>>>>>>>:p
 
H

havy_204

g/G=
latex.php

Phân tích:

[TEX]a^3-4a^2-a+4[/TEX]= [TEX]a^2(a-4)-(a-4)[/TEX]
[TEX](a-4)(a^2-1)[/TEX]
Phân tích mẫu:
[TEX]a^3-7a^2+14a-8[/TEX]=(a-4)(a-2)
Ta dc:
[TEX]\frac{(a-4)(a^2-1)}{(a-4)(a-2)[/TEX]
=[TEX]\frac{a^2-1}{a-2}[/TEX]
 
H

havy_204

d/
latex.php


\Leftrightarrow[TEX]3x^2-5x-48+5\sqrt{3x^2-5x-12}[/TEX]=0

\Leftrightarrow [TEX]3x^2-5x-12+5\sqrt{3x^2-5x-12}-36[/TEX]=0
Đặt [TEX]\sqrt{3x^2-5x-12}[/TEX]=a
\Rightarrow [TEX]3x^2-5x-12[/TEX]= [TEX]a^2[/TEX]
Ta dc phươngt rình mới :
[TEX]a^2+5a-36=0[/TEX]
\Leftrightarrow(a-4)(a+9)=0
\Leftrightarrow a=4
\Rightarrow[TEX]\sqrt{3x^2-5x-12}[/TEX]=4
\Rightarrow[TEX]3x^2-5x-12[/TEX]=16
\Rightarrow x=4
hoặc x=[TEX]\frac{-7}{3}[/TEX]
>>>>>>>OK>>>>>>>>>>>>:)|
 
Top Bottom