đề thi hoá hk 2 trờng tớ nà, pà kon tham khảo na

P

pinkgerm

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1:
hoàn chỉnh phản ứng theo sơ đồ(gh rõc đk phẻn ưng (nếu có):
canxicacbua -> A -> B -> C -> D -> Caosu Buna
A --> E
E-->G --> etylen ; G --> E -->F --> este etyl axetat

câu 2:
em hãy so sánh tính axit của các chất sau:
(1)C2H5OH
(2)CH3COOH
(3)C2H5CÔH
(4)C6H5OH
(5) H2O

Câu 3
dd A gồm 1 axit hữu cơ đơn chức và muối bari của axit đó. để trung hoà 50ml ddA cần vừa đủ 100ml đ NaOH 0,15M, thu đc dd B. cô cạn đ B thu đc 6,33 g muối khan.
mặt khác cho dd H2SO4 dư vào 50 ml dd A, sau phản ứng kết thúc thu đc 4,66 g chát kết tủa.
xđ nồng độ mol của mỗi chất trong dd A và CTCT của axit hữu cơ có trong dd A?///
 
T

thaison901

câu 1:
hoàn chỉnh phản ứng theo sơ đồ(gh rõc đk phẻn ưng (nếu có):
canxicacbua -> A -> B -> C -> D -> Caosu Buna
[tex] CaC_2 + H_2O \Rightarrow C_2H_2 + Ca(OH)_2 [/tex]
[tex] 2C_2H_2 \Rightarrow C_4H_4 [/tex] (đk: xtNH4cl,CuCl)
[tex] C_4H_4 + H_2 \Rightarrow C_4H_6 (xt: Pd/PbCO_3) [/tex]
rồi trùng hợp là ra cao su buna nhưng mà sao lại có 4 chất A,B,C,D nhỉ mình tìm thấy có 3 chất:confused::confused::confused::confused:
 
K

kyo_kata

1.CaC2+2H2O->Ca(OH)2 +C2H2
C2H2+H2->C2H4(đk:Ni/nhiệt độ)
C2H4+CL2->CH2=CHCL+HCL(đk:500 độ C)
2CH2=CHCL+Mg->CH2=CH-CH=CH2 +MgCL2(đk:ete khan)
nCH2=CH-CH=CH2->-(CH2-CH=CH-CH2)n(đk:nhiệt độ,p,xt)

C2H2+H20->CH3CH0(đk:H2SO4,HgSO4,80 độ C)
CH3OH+H2->CH3CH2OH(đk:Ni,nhiệt độ)
CH3CH2OH->CH2=CH2+H2O(đK:H2SO4 đặc,nhiệt độ )

CH3CH2OH+CuO->CH3CHO+Cu+H2O(đk:nhiệt độ)
CH3CHO+1/2 O2->CH3COOH(đk:Mn2+)
CH3COOH+C2H5OH->CH3COOC2H5(đk:H2SO4 đ)
3.
đặt ct của axit là:RCOOH và của muối Bari tương ứng là:(RCOO)2Ba
từ đề tìm được:nRCOOH=0.015 và n(RCOO)2Ba=0.02
theo gt:(R+67)0.015+(2R+225)0.02=6.33
->R=15
=>R là CH3-
->CTPT của axit:CH3COOH
của muối bari:(CH3COO)2Ba
2.(1)>(2)>(5)>(3)>(4)
bài 2 làm đại không bik đúng ko nữa
 
P

pinkgerm

hình như bài 2 ko phải sắp xếp như zậy đâu bn ơy..................
(1)<(5)<(4)<(3)<(2)
 
B

baby_style

câu 2:
em hãy so sánh tính axit của các chất sau:
(1)C2H5OH
(2)CH3COOH
(3)C2H5COOH
(4)C6H5OH
(5) H2O
mình nghĩ thế này :) tính axit của các chất dựa vào độ tan và H linh động của các chất
mình ngĩ là (1)<(5)<(4)<(2)<(3)
Giải thích: (1) đương nhiên là nhỏ nhất rùi =.= các bạn chắc ai cũng biết :)
(5)<(4) vì độ linh động của phenol lớn hơn nhiều so với [TEX]H_2O[/TEX] để kiểm chứng đơn giản chỉ cần cho quỳ :)
phenol tuy có H linh động nhưng nó vẫn ko linh động = axit :) đó là do dịch chuyển e trong phân tử phenol và axit làm cho độ linh động của H axit lớn hơn
(2)<(3) thì mình nghĩ cũng là do sự chuyển dịch e :) bạn có đáp án thì cho mình tham khảo nhé ^^ mình cũng chưa biết mấy cái này ^^ nói theo suy nghĩ và sự đoán thôi :D
(*)
 
T

thaison901


câu 2:
em hãy so sánh tính axit của các chất sau:
(1)C2H5OH
(2)CH3COOH
(3)C2H5CÔH
(4)C6H5OH
(5) H2O
ta chỉ xét độ linh động của nguyên tử H đính với O thôi nha
nhận xét trong sgk bài axitcacboxilic là nguyên tử H đính với o (trong nhóm -OH) linh động hơn rất nhiều do -OH liên kết với nhóm cacbonyl (C=O ) nên sắp xếp các chất có nhóm COOH lên đầu -->2>3(có lẽ mạch cacbon tăng thì độ linh động giảm-mình đoán thế^^)
next là phenol do OH đính với cacbon của nhân thơm nên linh động
next là 1 và 5: 2 cái này thì chịu nhưng có lẽ của 5 hơn vì nó pư với Na mãnh liệt hơn ^^
\Rightarrow theo mình thì thế này 2>3>4>5>1
hình như........
 
Top Bottom