Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 34 Hồ Chí Minh viết: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ cũng quyền tự do và độc lập ấy”. Hãy phát biểu ý kiến về những khăng định của Hồ Chí Minh trong trích đoạn trên.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, trịnh trọng tuyến bộ với toàn thể quốc dân và cả thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập
Quyền độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà mọi dân tộc phải được hưởng trong đó có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
- Quyền bình đẳng và quyền độc lập của mỗi quốc gia là những quyền tự mang tính bản năng của con người. Loài người từ khi sinh ra đã có nhiên những quyền tự nhiên theo nghĩa những “quyền trời cho”, những quyền của tạo hoá sinh ra, gắn với sự xuất hiện của con người. Những quyền đó là vốn có, chứ không phải là được thừa nhận và thụ hưởng do bất cứ một sự ban phát nào. Những quyền đó được nhân loại nhận thức ngày càng sâu sắc như một giá trị phổ quát, được khẳng định về mặt pháp lý trong các bản Tuyên ngôn độc lập (Hoa Kỳ) (1776), Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền (Pháp) (1791), Tuyên Ngôn Độc Lập (Việt Nam) (1945) và Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người (Liên hợp quốc) (1948). Điểm chung của các bản tuyên ngôn đó là: Tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng... tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền đó có quyền được sống quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc
Ở Hội nghị Vec xai 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới các cường quốc bản yêu sách đòi quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Người cho rằng đó là quyền vốn có của dân tộc nhưng bị các nước đế quốc thực dân tước đoạt cần phải đòi chúng trả lại, chứ không phải là cầu xin
Trong phần đầu bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945, Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngôn nổi tiếng thế giới, những khẳng định về quyền con người (nhân quyền) là những quyền khi thượng để sinh ra đã có. Nhưngngười không dừng lại ở đó mà đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc, suy rộng ra điều đó có nghĩa là tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền tự do. Như vậy quyền sống, quyền tự do là quyền bất khả xâm phạm. Độc lập là khát vọng của dân tộc Việt Nam, là khẩu hiệu chiến đấu của các dân tộc thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Một cuộc đấu tranh chính đáng và chính nghĩa, mà dân tộc Việt Nam đã chiến đấu anh dũng trong 34 thế kỉ và kết quả đã giành lại được
* Việt Nam đã trở thành một nước tự do và độc lập. - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập ngày 2/9/1945 là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài anh dũng của cả dân tộc kể từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
Nhân dân Việt Nam đã đấu tranh anh dũng chống Pháp gần 34 thế kỉ, chống phát xít Nhật gần 5 năm và làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. Hồ Chí Minh nói: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà
- Hồ Chí Minh khẳng định dân tộc Việt Nam đã anh dũng đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mấy mươi năm, đứng về phe đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai chính là vì quyền tự do đó. Người khẳng định danh thép rằng, dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập
- Sự ra đời của nước Việt Nam tự do độc lập là một thực thể chính trị không thể phủ nhận, tồn tại phù hợp với luật pháp quốc tế cần phải được thừa nhận, được tôn trọng. Nhằm đảm bảo quyền tự do độc lập của nước Việt Nam. Hồ Chí Minh kêu gọi các nước Đồng minh và các nước khác trên thế giới hãy công nhận nền độc lập tự do của nước Việt Nam
Khẳng định “Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực * lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Đây là ý chí sắt đá của nhân dân Việt Nam quyết giữ nền độc lập tự do
vừa giành được Nam. Cả dân tộc đã anh dũng đứng lên với tinh thần nhất định không chịu Ý chí đó được thể hiện ngay khi thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Nó càng được biểu hiện cao hơn trong cuộc đụng đầu lịch sử giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Mĩ với khẩuÝ chí đó là khẩu hiệu chiến đấu và chiến thắng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân trước đây, đồng thời cũng vẫn là khẩu hiệu hành động của cả dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay nhất là bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam
Câu 35 Bằng những sự kiện lịch sử chọn lọc, hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
* Xác định đường lối giải phóng dân tộc và chủ trương khởi nghĩa vũ trang Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Người đã xây dựng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc và truyền bá về Việt Nam. Những tư tưởng này là ngọn cờ hướng đạo cho phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kì vận động thành lập Đảng, là ánh sáng soi đường cho lớp thanh niên yêu nước Việt Nam đang đi tìm chân lý đầu thế kỉ XX. Là sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam
- Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, xác định đường lối chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn. Cương lĩnh nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là chống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị đã xác định đường lối và phương pháp cách mạng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Hội nghị dương cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc trong điều kiện mỗi nước Đông Dương. Nhờ sự chỉ đạo đó, toàn Đảng toàn dân đã tích cực chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc
* Sáng lập Mặt trận Việt minh, chuẩn bị lực lượng chính
- Người rất quan tâm đến lực lượng chính trị, đã chủ trương thành lập Mặt trận Việt minh (19-5-1941). Việt minh là khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, các đảng phái chính trị và các tôn giáo yêu nước, có tác dụng cổ lập cao độ kẻ thù đế quốc và tay sai để chữa mũi nhọn đấu tranh vào chúng
- Sự phát triển của Mặt trận Việt minh không chỉ tập hợp được đông đảo quần chúng tham gia cứu nước mà còn góp phần xây dựng, tổ chức, giác ngộ và chuẩn bị lực lượng chính trị cho cách mạng. Mặt trận Việt minh là một lực lượng cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc.Chuẩn bị lực lượng vũ trang và xây dựng căn cứ địa
- Ngay trong thời kỳ vận động thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã quan tâm đào tạo cán bộ quân sự, nghiên cứu lý luận quân sự, đặt nền móng cho sự đời lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam. Từ năm 1925 đến năm 1927, tại Quảng Châu (Trung Quốc) người mở các lớp đào tạo cán bộ quân sự, ra chính trị cho cách mạng Việt Nam. Một số cán bộ được Nguyễn Ái Quốc cử đi học tại các trường quân sự của Trung Quốc và Liên Xô nhằm chuẩn bị lực lượng vũ trang cho cách mạng
Những năm 1941-1944, Người viết Kinh nghiệm du kích tàu, Kinh nghiệm du kích Nga. Đặc biệt, Người biên soạn nhiều tài liệu huấn luyện cán bộ quân sự, tiêu biểu là Chiến thuật du kích
Trên cơ sở lực lượng chính trị phát triển mạnh ở Cao Bằng, các đội tự vệ cứu quốc ra đời. Cuối năm 1941, Người chỉ thị thành lập một đội vũ trang gồm 12 chiến sĩ, làm các nhiệm vụ: bảo vệ cơ quan đầu não, giao thông liên lạc và huấn luyện tự vệ cứu quốc
Cuối năm 1944, Người ra Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, xác định nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động và phương châm tác chiến của lực lượng vũ trang. Đó là Cương lĩnh quân sự đầu tiên của Đảng. Chấp hành chỉ thị này, ngày 22-12-1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (Tuyên Quang), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, lúc đầu có 34 chiến sĩ, do Võ Nguyên Giáp chỉ huy
- Thực hiện tư tưởng vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân của Hồ Chí Minh, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân được thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân (5-1945); đồng thời lực lượng bán vũ trang gồm các đội du kích, tự vệ và tự vệ chiến đấu được xây dựng ngày càng rộng khắp. Cả hai lực lượng chính trị và vũ trang đều là chỗ dựa của bạo lực cách mạng, là điều kiện để kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
Đầu năm 1941, khi mới về nước Người chọn Cao Bằng làm nơi đứng chân đầu tiên. Trong thời kỳ kháng Nhật cứu nước, khi vùng giải phóng ở Việt Bắc được mở rộng, bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hồ Chí Minh chỉ thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc và củng cố thành căn cứ địa cách mạng cho cả nước
- Tháng 5-1945, Người cùng Trung ương Đảng chuyển về Tân Trào (Tuyên Quang), sử dụng Tân Trào thành nơi chỉ đạo cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc.* Xác định đúng thời cơ, kiên quyết phát động tổng khởi nghĩa
- Cùng với Trung ương Đảng, Người đã dự đoán chính xác thời cơ và kịp thời phát động tổng khởi nghĩa. Ngay từ đầu tháng 8-1945, nhận được những thông tin về chiến thắng của quân đội Đồng minh đối với phát xít Nhật, Người đã cảm nhận thời cơ thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền toàn quốc đã tới, nên đã khẳng định: “Lúc này thời cơ đã tới, dù có hi sinh, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng quyết tâm giành cho được độc lập”. Sự chỉ đạo của Người đã giúp cho Trung ương Đảng có chủ trương kịp thời và phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cả nước trước khi quân đội Đồng minh kéo vào nước ta
- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (15/8), hàng ngũ chỉ huy của Nhật ở Đông Dương chia rẽ đến cực điểm; quân lính Nhật tan rã, mất tinh thần; bọn Việt gian thân Nhật hoảng sợ. “Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương như đã chín muồi”. “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới”. Ngày 16-8-1945 Hồ Chí Minh kêu gọi: "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta ... Chúng ta không thể chậm trễ
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh, cả dân tộc Việt Nam nhất tề nổi dậy giành chính quyền trong tháng 8/1945. Cách mạng Việt Nam tiến đến bước nhảy vọt vĩ đại, nhanh chóng chuyển từ khởi nghĩa từng phần trong cao trào kháng Nhật cứu nước lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước
- Nhờ có sự chuẩn bị lực lượng chu đáo, lại nổ ra đúng thời cơ, cách mang tháng Tám 1945 đã giành được thắng lợi “nhanh, gọn, ít đổ máu”. Đó là một điển hình thành công về nghệ thuật tạo thời cơ, dự đoán thời cơ, nhận định chính xác thời cơ, đồng thời kiên quyết chớp thời cơ phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền
* Sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. Quốc dân đại hội họp tại Tân trào (16 và 17-8-1945) đã cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Ngày 2-9-1945, lê Độc lập được tổ chức trọng thể tại Quảng trường Ba Đình. Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân Thay mặt Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, trịnh trọng tuyến bộ với toàn thể quốc dân và cả thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập
Quyền độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà mọi dân tộc phải được hưởng trong đó có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
- Quyền bình đẳng và quyền độc lập của mỗi quốc gia là những quyền tự mang tính bản năng của con người. Loài người từ khi sinh ra đã có nhiên những quyền tự nhiên theo nghĩa những “quyền trời cho”, những quyền của tạo hoá sinh ra, gắn với sự xuất hiện của con người. Những quyền đó là vốn có, chứ không phải là được thừa nhận và thụ hưởng do bất cứ một sự ban phát nào. Những quyền đó được nhân loại nhận thức ngày càng sâu sắc như một giá trị phổ quát, được khẳng định về mặt pháp lý trong các bản Tuyên ngôn độc lập (Hoa Kỳ) (1776), Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền (Pháp) (1791), Tuyên Ngôn Độc Lập (Việt Nam) (1945) và Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người (Liên hợp quốc) (1948). Điểm chung của các bản tuyên ngôn đó là: Tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng... tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền đó có quyền được sống quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc
Ở Hội nghị Vec xai 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới các cường quốc bản yêu sách đòi quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Người cho rằng đó là quyền vốn có của dân tộc nhưng bị các nước đế quốc thực dân tước đoạt cần phải đòi chúng trả lại, chứ không phải là cầu xin
Trong phần đầu bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945, Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngôn nổi tiếng thế giới, những khẳng định về quyền con người (nhân quyền) là những quyền khi thượng để sinh ra đã có. Nhưngngười không dừng lại ở đó mà đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc, suy rộng ra điều đó có nghĩa là tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền tự do. Như vậy quyền sống, quyền tự do là quyền bất khả xâm phạm. Độc lập là khát vọng của dân tộc Việt Nam, là khẩu hiệu chiến đấu của các dân tộc thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Một cuộc đấu tranh chính đáng và chính nghĩa, mà dân tộc Việt Nam đã chiến đấu anh dũng trong 34 thế kỉ và kết quả đã giành lại được
* Việt Nam đã trở thành một nước tự do và độc lập. - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập ngày 2/9/1945 là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài anh dũng của cả dân tộc kể từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
Nhân dân Việt Nam đã đấu tranh anh dũng chống Pháp gần 34 thế kỉ, chống phát xít Nhật gần 5 năm và làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. Hồ Chí Minh nói: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà
- Hồ Chí Minh khẳng định dân tộc Việt Nam đã anh dũng đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mấy mươi năm, đứng về phe đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai chính là vì quyền tự do đó. Người khẳng định danh thép rằng, dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập
- Sự ra đời của nước Việt Nam tự do độc lập là một thực thể chính trị không thể phủ nhận, tồn tại phù hợp với luật pháp quốc tế cần phải được thừa nhận, được tôn trọng. Nhằm đảm bảo quyền tự do độc lập của nước Việt Nam. Hồ Chí Minh kêu gọi các nước Đồng minh và các nước khác trên thế giới hãy công nhận nền độc lập tự do của nước Việt Nam
Khẳng định “Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực * lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Đây là ý chí sắt đá của nhân dân Việt Nam quyết giữ nền độc lập tự do
vừa giành được Nam. Cả dân tộc đã anh dũng đứng lên với tinh thần nhất định không chịu Ý chí đó được thể hiện ngay khi thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Nó càng được biểu hiện cao hơn trong cuộc đụng đầu lịch sử giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Mĩ với khẩuÝ chí đó là khẩu hiệu chiến đấu và chiến thắng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân trước đây, đồng thời cũng vẫn là khẩu hiệu hành động của cả dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay nhất là bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam
Câu 35 Bằng những sự kiện lịch sử chọn lọc, hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
* Xác định đường lối giải phóng dân tộc và chủ trương khởi nghĩa vũ trang Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Người đã xây dựng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc và truyền bá về Việt Nam. Những tư tưởng này là ngọn cờ hướng đạo cho phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kì vận động thành lập Đảng, là ánh sáng soi đường cho lớp thanh niên yêu nước Việt Nam đang đi tìm chân lý đầu thế kỉ XX. Là sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam
- Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, xác định đường lối chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn. Cương lĩnh nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là chống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị đã xác định đường lối và phương pháp cách mạng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Hội nghị dương cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc trong điều kiện mỗi nước Đông Dương. Nhờ sự chỉ đạo đó, toàn Đảng toàn dân đã tích cực chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc
* Sáng lập Mặt trận Việt minh, chuẩn bị lực lượng chính
- Người rất quan tâm đến lực lượng chính trị, đã chủ trương thành lập Mặt trận Việt minh (19-5-1941). Việt minh là khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, các đảng phái chính trị và các tôn giáo yêu nước, có tác dụng cổ lập cao độ kẻ thù đế quốc và tay sai để chữa mũi nhọn đấu tranh vào chúng
- Sự phát triển của Mặt trận Việt minh không chỉ tập hợp được đông đảo quần chúng tham gia cứu nước mà còn góp phần xây dựng, tổ chức, giác ngộ và chuẩn bị lực lượng chính trị cho cách mạng. Mặt trận Việt minh là một lực lượng cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc.Chuẩn bị lực lượng vũ trang và xây dựng căn cứ địa
- Ngay trong thời kỳ vận động thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã quan tâm đào tạo cán bộ quân sự, nghiên cứu lý luận quân sự, đặt nền móng cho sự đời lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam. Từ năm 1925 đến năm 1927, tại Quảng Châu (Trung Quốc) người mở các lớp đào tạo cán bộ quân sự, ra chính trị cho cách mạng Việt Nam. Một số cán bộ được Nguyễn Ái Quốc cử đi học tại các trường quân sự của Trung Quốc và Liên Xô nhằm chuẩn bị lực lượng vũ trang cho cách mạng
Những năm 1941-1944, Người viết Kinh nghiệm du kích tàu, Kinh nghiệm du kích Nga. Đặc biệt, Người biên soạn nhiều tài liệu huấn luyện cán bộ quân sự, tiêu biểu là Chiến thuật du kích
Trên cơ sở lực lượng chính trị phát triển mạnh ở Cao Bằng, các đội tự vệ cứu quốc ra đời. Cuối năm 1941, Người chỉ thị thành lập một đội vũ trang gồm 12 chiến sĩ, làm các nhiệm vụ: bảo vệ cơ quan đầu não, giao thông liên lạc và huấn luyện tự vệ cứu quốc
Cuối năm 1944, Người ra Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, xác định nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động và phương châm tác chiến của lực lượng vũ trang. Đó là Cương lĩnh quân sự đầu tiên của Đảng. Chấp hành chỉ thị này, ngày 22-12-1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (Tuyên Quang), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, lúc đầu có 34 chiến sĩ, do Võ Nguyên Giáp chỉ huy
- Thực hiện tư tưởng vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân của Hồ Chí Minh, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân được thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân (5-1945); đồng thời lực lượng bán vũ trang gồm các đội du kích, tự vệ và tự vệ chiến đấu được xây dựng ngày càng rộng khắp. Cả hai lực lượng chính trị và vũ trang đều là chỗ dựa của bạo lực cách mạng, là điều kiện để kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
Đầu năm 1941, khi mới về nước Người chọn Cao Bằng làm nơi đứng chân đầu tiên. Trong thời kỳ kháng Nhật cứu nước, khi vùng giải phóng ở Việt Bắc được mở rộng, bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hồ Chí Minh chỉ thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc và củng cố thành căn cứ địa cách mạng cho cả nước
- Tháng 5-1945, Người cùng Trung ương Đảng chuyển về Tân Trào (Tuyên Quang), sử dụng Tân Trào thành nơi chỉ đạo cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc.* Xác định đúng thời cơ, kiên quyết phát động tổng khởi nghĩa
- Cùng với Trung ương Đảng, Người đã dự đoán chính xác thời cơ và kịp thời phát động tổng khởi nghĩa. Ngay từ đầu tháng 8-1945, nhận được những thông tin về chiến thắng của quân đội Đồng minh đối với phát xít Nhật, Người đã cảm nhận thời cơ thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền toàn quốc đã tới, nên đã khẳng định: “Lúc này thời cơ đã tới, dù có hi sinh, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng quyết tâm giành cho được độc lập”. Sự chỉ đạo của Người đã giúp cho Trung ương Đảng có chủ trương kịp thời và phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cả nước trước khi quân đội Đồng minh kéo vào nước ta
- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (15/8), hàng ngũ chỉ huy của Nhật ở Đông Dương chia rẽ đến cực điểm; quân lính Nhật tan rã, mất tinh thần; bọn Việt gian thân Nhật hoảng sợ. “Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương như đã chín muồi”. “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới”. Ngày 16-8-1945 Hồ Chí Minh kêu gọi: "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta ... Chúng ta không thể chậm trễ
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh, cả dân tộc Việt Nam nhất tề nổi dậy giành chính quyền trong tháng 8/1945. Cách mạng Việt Nam tiến đến bước nhảy vọt vĩ đại, nhanh chóng chuyển từ khởi nghĩa từng phần trong cao trào kháng Nhật cứu nước lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước
- Nhờ có sự chuẩn bị lực lượng chu đáo, lại nổ ra đúng thời cơ, cách mang tháng Tám 1945 đã giành được thắng lợi “nhanh, gọn, ít đổ máu”. Đó là một điển hình thành công về nghệ thuật tạo thời cơ, dự đoán thời cơ, nhận định chính xác thời cơ, đồng thời kiên quyết chớp thời cơ phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền
* Sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. Quốc dân đại hội họp tại Tân trào (16 và 17-8-1945) đã cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Ngày 2-9-1945, lê Độc lập được tổ chức trọng thể tại Quảng trường Ba Đình. Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân Thay mặt Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á