Đề thi đại học năm 2010-2011

N

nguyenhoanga4

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp em bài này với
Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS VÀ FeS2 trong 1 bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1 chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích : 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2.Phần trăm khối luợng của FeS trong hỗn hợp X là bao nhiêu?????
(ghi lời giải cụ thể cho em nha mọi người )
 
Last edited by a moderator:
T

tuan13a1

Đề thi đại học năm 2010-2011
Mọi người giúp em bài này với
Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS VÀ FeS2 trong 1 bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1 chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích : 84,4% N2, 14% SO2, còn lại là O2.Phần trăm khối luợng của FeS trong hỗn hợp X là bao nhiêu?????
(ghi lời giải cụ thể cho em nha mọi người )
giải
giả sử có 100mol hổn hợp khí--->có 84.8 moln2 --->no2 trong không khí=21.2 mol và có 14 mol so2 và 1.2 mol o2 dư.
vậy no2 phản ứng bằng 20 mol
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố o xi
nfe203=1/3(no trong ôxi)-no trong so2=4 mol
đặt nfes=a
nfe2s=b
vậy nfe=2nfe203=8 mol
ns=ns02=a+2b
vậy a=2 mol
b=6 mol=====>đáp số
 
S

snnb

cả nhà giúp mình thêm mấy bài này với :
Bài 1 : Trong các chất : FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)2, , Fe(NO3)3 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chát có cả tính oxi hóa và tính khử là :
Đáp án là 5 nhưng mình chỉ ra là 3 gồm các chất : FeCl2 , Fe(NO3)2 , FeSO4 mong mọi ngưòi viết pt pu cụ thể giúp mình

Bài 2 : Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3, HCl .. Số chất trong dãy dều có tính oxi hóa và tính khử là :
đáp án là 9 nhưng mình chỉ ra là 7 gồm các chát : Fe3O4 , H2O , Cl2 , SO2 , NO2 , HCl , CO2 .mong mọi ngưòi viết pt pu cụ thể giúp mình

Bài 3 : Cho các chát và ion sau đây : NO2- , F2 , Br2 , SO2 , N2 , H2O2 , HCl , S, FeCl3 , (SO3)2- , NaNO3 , Fe(NO3)3 ,CH3CHO , CH3COOH , H2O .Số chát và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
đáp án là 14 nhưng mình chỉ ra 10 chất gồm : NO2- , SO2 , N2 , H2O2 , HCl , S , FeCl3 , CH3CHO , CH3COOH , H2O .
mong mọi ngưòi viết pt thể hiện tính oxi hóa và khủ của các chất còn lại cho mình .

Bai4 : thực hiện thí nghiệm theo sơ đồ phản ứng
Mg + HNO3 đặc dư ---> khí A
CaOCL2 + HCl ----> khí B ,
NaHSO3 + H2SO4 ---> khí C
Ca(HCO3)2 + HNO3 ---> khí D . SAu đó cho các khí A, B, C, D lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư , thì tổng số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là :
đáp án là 4 mong mọi ngưòi viết pt pu cụ thể giúp mình
 
N

namnguyen_94

Để mình giúp bạn nha !!
Bài 1 : Trong các chất : FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)2, , Fe(NO3)3 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chát có cả tính oxi hóa và tính khử là:
+ Có 5 chất có cả tính khử và oxh là : [TEX]FeCl_2 ; Fe(NO3)_2 ; FeSO_4 ; Fe_2(SO4)_3 ; Fe(NO3)_3[/TEX]
+ Riêng các chất [TEX]FeCl_2 ; FeSO_4 ; Fe(NO3)_2 là không phải bàn[/TEX]
Còn [TEX]Fe(NO3)_3 ; Fe_2(SO4)_3[/TEX]
[TEX]2 Fe(NO3)_3 ----> Fe_2O_3 + 6 NO_2 + 3/2 O_2 [/TEX]
Trong đó: [TEX]N^{5+} + 1e ----> N^{4+}[/TEX]
-------[TEX]2 O^{2-} - 4e ----> O_2[/TEX]
[TEX]Fe_2(SO4)_3 ----> Fe_2O_3 + 3 SO_2 + 3/2 O_2[/TEX]
Trong đó : [TEX]S^{6+} + 2e ----> S^{4+}[/TEX]
------[TEX]2 O^{2-} - 4e ----> O_2[/TEX]
Bài 2 : Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3, HCl .. Số chất trong dãy dều có tính oxi hóa và tính khử là :
+ Các chất: [TEX]Fe_3O_4 ; H_2O ; Cl_2 ; F_2 ; SO_2 ; NO_2 ; NaNO_3 ; Fe(NO3)_3 ; HCl[/TEX]
Các chất bạn viết chắc biết rồi,mình chỉ viết 2 chất bạn chưa có là:
[TEX]NaNO_3 ---> NaNO_2 + 1/2 O_2[/TEX]
[TEX]2 Fe(NO3)_3 ----> Fe_2O_3 + 6 NO_2 + 3/2 O_2 [/TEX]
trong đó: [TEX]N^{5+} + 2e ----> N^{3+}[/TEX]
[TEX]N^{5+} + 1e ----> N^{4+}[/TEX]
[TEX]2 O^{2-} - 4e ----> O_2[/TEX]
Bài 3 : Cho các chát và ion sau đây : NO2- , F2 , Br2 , SO2 , N2 , H2O2 , HCl , S, FeCl3 , (SO3)2- , NaNO3 , Fe(NO3)3 ,CH3CHO , CH3COOH , H2O .Số chát và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
Các chất đó là: [TEX]NO_2^{-} ; F_2 ; Br_2 ; SO_2 ; N_2 ; H_2O_2 ; HCl ; S ; SO_3^{2-} ; NaNO_3 ; Fe(NO3)_3 ; CH_3CHO ; CH_3COOH ; H_2O[/TEX]
Bạn còn thiếu [TEX]SO_3^{2-} ; NaNO_3 ; Fe(NO3)_3 ; Br_2[/TEX]
+ Bạn chú ý [TEX]SO_3{2-}[/TEX] ; [TEX]S mới có số oxh là S^{4+} ; còn các chất còn lại giống trên[/TEX]
Bai4 : thực hiện thí nghiệm theo sơ đồ phản ứng
Mg + HNO3 đặc dư ---> khí A ( 1)
CaOCL2 + HCl ----> khí B ( 2)
NaHSO3 + H2SO4 ---> khí C ( 3 )
Ca(HCO3)2 + HNO3 ---> khí D ( 4 ). SAu đó cho các khí A, B, C, D lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư , thì tổng số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là :

+Khí A là [TEX]NO_2[/TEX] ; khí B là [TEX]Cl_2[/TEX] ; khí C là [TEX]SO_2[/TEX] ; khí D là [TEX]CO_2[/TEX]
[TEX]2 NO_2 +2 NaOH ----> NaNO_3 + NaNO_2 + H_2O[/TEX] ( 4 )
[TEX]2 NaOH + Cl_2 ---> NaCl + NaClO + H_2O[/TEX] ( 5 )
[TEX]2 NaOH + SO_2 ----> Na_2SO_3 + H_2O[/TEX]
[TEX]2 NaOH + CO_2 ---> Na_2CO_3 + H_2O[/TEX]
==> Có ( 1,2,4,5) là phản ứng oxi hoá khử
(*)Trong [TEX]CaOCl_2[/TEX] : [TEX]2 Cl^{+} + 2e ---> Cl_2[/TEX]
Bạn xem lại bài,có chôx nào sai mong bạn chỉ giùm.THANKS !!!
 
S

snnb

bạn ơi ở bài 2 còn chất F2 nữa mình vẫn k biết pt làm nó thay đổi oxi hóa vừa tăng mà vừa giảm ấy mong bạn viết giùm ,
 
N

namnguyen_94

11

bạn ơi ở bài 2 còn chất F2 nữa mình vẫn k biết pt làm nó thay đổi oxi hóa vừa tăng mà vừa giảm ấy mong bạn viết giùm ,

ukm,lấy ví dụ thể hiện tính oxh và tính khử nha
[TEX]F_2 + H_2 ---> 2 HF[/TEX]
+ Điện phân hh có KF và HF
[TEX]KF + HF + H_2O ---> KOH + F_2 + 1/2 H_2[/TEX]
Chúc bạn học tốt nha !!!!
 
S

snnb

bạn ơi ở bài 2 bạn phải viết pt làm cho F2 tăng số oxi hóa chứ sao lại viết pt làm cho KF và HF giảm số oxi hóa vậy chả liên quan với nhau mà mình nghĩ chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ở đây là H2O đó

còn ở bài 3 thì mong bạn viết giùm mình pt của Br2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử với
 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

11

bạn ơi ở bài 2 bạn phải viết pt làm cho F2 tăng số oxi hóa chứ sao lại viết pt làm cho KF và HF giảm số oxi hóa vậy chả liên quan với nhau mà mình nghĩ chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ở đây là H2O đó

còn ở bài 3 thì mong bạn viết giùm mình pt của Br2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử với

[TEX]H_2O + Br_2 -----> HBr + HBrO[/TEX]
Hoặc [TEX]Br_2 + 5 Cl_2 + 6 H_2O ---> 2 HBrO_3 + 10 HCl[/TEX]
[TEX]H_2 + Br_2 ----> 2 HBr[/TEX]
 
Top Bottom