đề thi chuyên Trần Phú Hải Phòng đây mọi người ơi nhào vô mau

B

boycuchuoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

=(:))>-:|b-:)rolleyes::mad::);):p:cool:/:):-SS|-)b-(thêm 2 bài nữa đây :
2 chất h/c A và B (thành phần chứa C, H,O ) đều có 53,33% oxi về khối lượng . Khối lượng phân tử của B gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của A . De dot chay het 0,04 mol hh A , B cần dùng 0,1 mol O2. Khi cho số mol bằng nhau của A , B t/d với lượng dư dd NaOH thì lượng muối tạo thành từ B gấp 1,1952 lần lượng muối tạo thành từ A . X/đ CTPT và CTCT của A và B . Các p/ứ xảy ra h/t
:confused:

Bài 2: Cho 20 gam hh A gồm Al , Fe và FeCO3 , Cu t/ d với 600 ml dd NaOH 2M thu được 2,688 lít H2 (dktc) . Sau khi p/ứ kêt thúc, cho tiép 840 ml dd HCl 1M và đun nòng đền khi hh khí B ngừng thoát ra . Lọc và tách chất rắn C . Cho B hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa . Cho C t/d hết với dd HNO3 đặc nóng thu được dd D và 1,12 lít 1 chất khí E duy nhất . Cho dd D t/d với dd NaOH dw thu được kết tủa F . Nung F đến khối lượng không đỏi được m gam chất rắn G
a, tính khối lượng chất trong A
b, Tính m=((:)|:-SS


Bài 3: Cho 9,2 gam hh X gồm 0,15 mol Mg và O,1 mol Fe vào 1 lít dd Z chứa AgNO3 xM và Cu(NO3)2 yM thì dd G thu đc mất màu h/t . P/u tạo ra chất rắn F nặng 20 gam . Thêm dd NAOH vào dd G thu đc kết tủa H gồm 2 hidroxit . Nung H ngoài kk đền khối lượng không đỏi đc chất rắn K nặng 8,4 gam . Tính x,y
Các p/u xảy ra h/t
 
Last edited by a moderator:
B

boycuchuoi

đề đúng đó chị không sai đâu ạ s/p là H2 là hợp lí chứ Al p/ứ với dd NạOH thì phải sinh ra khí H2 chứ điều đơn giản đó mà chị cũng không biết sao
 
P

pttd

boycuchuoi;669179 Bài 2: Cho [COLOR="DarkOrange" said:
20[/COLOR] hh A gồm Al , Fe và FeCO3 , Cu t/ d với 600 ml dd NaOH 2M thu được 2,688 lít H2 (dktc) . Sau khi p/ứ kêt thúc, cho tiép 840 ml dd HCl 1M và đun nòng đền khi hh khí B ngừng thoát ra . Lọc và tách chất rắn C . Cho B hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa . Cho C t/d hết với dd HNO3 đặc nóng thu được dd D và 1,12 lít 1 chất khí E duy nhất . Cho dd D t/d với dd NaOH dw thu được kết tủa F . Nung F đến khối lượng không đỏi được m gam chất rắn G
a, tính khối lượng chất trong A
b, Tính m
>>> Chị giúp em thử phân tích bài 2 này xem thế nào naz
> chị chẳng biết đơn vị của 20 này là gì,....nhưng mà đoán chắc là 20g hỗn hợp phải ko????
ta có sơ đồ chuyển hoá hỗn hợp A (20g)
[TEX] \left {\begin {{Al}\\{Fe}\\{FeCO_3}\\{Cu}} ----(+1,2 mol NaOH)--> \left {\begin {{ 0,12 mol H_2}\\{Fe}\\{FeCO_3}\\{Cu}\\{NaAlO_2}\\{Al co.the.du}} ---(+0,84 mol HCl)--->[/TEX] hỗn hợp khí B [TEX]\left {\begin {H_2}\\{CO_2}[/TEX] và chất rắn C là Cu
[TEX]Cu+4HNO_3_{d,n}->Cu(NO_3)_2+2NO_2+2H_2O[/TEX]
>> dung dịch D là [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX]
>>khí E chính là [TEX]NO_2[/TEX]
dung dịch D+[TEX]NaOH[/TEX] dư->[TEX]Cu(OH)_2 [/TEX](kết tủa F)---(t*C)---> [TEX]CuO[/TEX] ( chất rắn G)
@@@ Hướng dẫn làm bài này như sau naz
từ số mol kết tủa[TEX]=>n_{CO_2}=>n_{FeCO_3}[/TEX]
từ số mol của [TEX]NO_2 => n_{Cu}[/TEX]
từ các số mol của [TEX]H_2 [/TEX]ở 2 phản ứng với NaOH và HCl ở trên [TEX]=>n_{Fe} va . n_{Al}[/TEX]
có [TEX]n_{Cu}=n_{CuO}=>m [/TEX]
OK??? chưa???
> các bài này chỉ dài về cách trình bày thui,em cứ lần lượt phân tích các quá trình phản ứng,làm thí nghiệm như bài của chị ở trên,tìm được các mỗi liên hệ là nắm được vấn đề và giải được thôi...Chúc em thành công naz^^!:);):)>-
 
Last edited by a moderator:
B

boycuchuoi

Bài 2: Cho 20 hh A gồm Al , Fe và FeCO3 , Cu t/ d với 600 ml dd NaOH 2M thu được 2,688 lít H2 (dktc) . Sau khi p/ứ kêt thúc, cho tiép 840 ml dd HCl 1M và đun nòng đền khi hh khí B ngừng thoát ra . Lọc và tách chất rắn C . Cho B hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa . Cho C t/d hết với dd HNO3 đặc nóng thu được dd D và 1,12 lít 1 chất khí E duy nhất duy nhất . Cho dd D t/d với dd NaOH dc thu được kết tủa F . Nung F đến khối lượng không đỏi được m gam chất rắn G
a, tính khối lượng chất trong A
b, Tính m
nhưng đề bài là sinh ra 1 chất khí E duy nhất khi cho Cu t/d với HNO3 d,n mà thì khí E có thể là NO2 , N2 , N2O , NH4NO3 ,NO chứ sao chi đã khẳng định ngay đó là NO2 để giải rồi vậy =====> chua chặt chẽ cho lắm đâu
 
K

kyquangnew

pác pttd giải vậy là đúng rồi còn gì. Cu td với HNO3(đặc nóng) chỉ tạo ra 1 khí duy nhất là NO2, còn td với HNO3 loãng thì tạo ra khí NO.
 
T

trang14

nhưng đề bài là sinh ra 1 chất khí E duy nhất khi cho Cu t/d với HNO3 d,n mà thì khí E có thể là NO2 , N2 , N2O , NH4NO3 ,NO chứ sao chi đã khẳng định ngay đó là NO2 để giải rồi vậy =====> chua chặt chẽ cho lắm đâu

Thứ nhất: như kyquangnew đã nói :p
Thứ hai: [TEX]NH_4NO_3[/TEX] đâu ở dạng khí đâu b-(

-----> bài làm của chị D là chuẩn oy :)
 
B

boycuchuoi

vậy có thể tạo ra khí N2O thì sao hả mọi người nếu vạy phiền mọi người nói rõ dùm em các t/c của các kim loại khi t/d dd HNO3 đặc nóng tạo ra các s/p gì được không ạ tks mọi người trước nha
Và nhân thể mọi nguòi mình bài này với mình đang cần gấp sắp thi chuyên rồi

Bài 3: Cho 9,2 gam hh X gồm 0,15 mol Mg và O,1 mol Fe vào 1 lít dd Z chứa AgNO3 xM và Cu(NO3)2 yM thì dd G thu đc mất màu h/t . P/u tạo ra chất rắn F nặng 20 gam . Thêm dd NAOH vào dd G thu đc kết tủa H gồm 2 hidroxit . Nung H ngoài kk đền khối lượng không đỏi đc chất rắn K nặng 8,4 gam . Tính x,y
Các p/u xảy ra h/t
 
K

kyquangnew

Thứ nhất bạn nói là KL tác dụng với HNO3 tạo ra sản phẩm gì àh, cái đó thì tuỳ thuộc vào KL, trạng thái axit bạn àh.
Còn bài số 3 của bạn thì mình xin giải như sau:
Trước tiên nhận định: Khi cho dd NaOH vào dd G thu được kết tủa H gồm 2 hiroxit ==>dd Z(AgNO3 và Cu(NO3)2 ) đã phản ứng hết.(Nếu dd Z dư thì bỏ NaOH vào thì chắc chắn sẽ tạo ra 3 kết tủa chứ ko phải 2).
Mặt khác Mg đứng trước Fe trong dãy điện hoá ==>Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên Mg sẽ tan hết trước Fe( hay phản ứng trước cũng được) còn Fe có tan hết hay ko thì còn tuỳ thuộc vào lượng dd Z ít hay nhiều.Chất rắn F gồm Ag,Cu và Fe dư(có thể có).
Nung H(gồm Fe(OH)2 và Mg(OH)2 ) trong KK thì thu được chất rắn K ( gồm Fe2O3 và MgO)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
[tex]Mg==>Mg(MgO)[/tex]
0.15==>0.15mol
m K=m MgO + m Fe2O3 ==>mFe2O3=8.4-0.15x40=2.4g==>nFe2O3=0.015mol
==> Fe chỉ phản ứng 1 phần.(Vì nếu Fe pư hết thì n Fe2O3 sẽ là 0.05mol)
Lại áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tính số mol Fe đã phản ứng:
[tex]2Fe==>Fe_2(Fe_2O_3)[/tex]
0.03<==0.015
-Gọi a,b là số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng.
Qua khối lương của F ta có:108a+64b=20-0.07x56=16.08(g) (1)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta sẽ tìm được phương trình thứ 2 là:a+2b=0.3+0.06 (2)
Từ (1) và (2)==>a=0.06mol , b=0.15mol và đó cũng là x và y(a=x,b=y).
Em có thiếu sót,sai chỗ nào thì mấy pác góp ý dùm.1 điều nữa là chị Trang lần sau kêu em = Quang được rồi đừng kêu kyquangnew nha:D
Àh.Còn cái bài 1 chắc liên quan tới hữu cơ rồi.Hữu cơ thì bó chân.net
 
Last edited by a moderator:
B

boycuchuoi

ban Quang ơi giúp mình bài này vơi được không mình cảm ơn bạn nhiêu lắm đó:
2 chất h/c A và B (thành phần chứa C, H , O)đều có 53,33% oxi về khối lượng . Khối lượng phân tử của B gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của A . De dot chay het 0,04 mol hh A , B cần dùng 0,1 mol O2. Khi cho số mol bằng nhau của A , B t/d với lượng dư dd NaOH thì lượng muối tạo thành từ B gấp 1,1952 lần lượng muối tạo thành từ A . X/đ CTPT và CTCT của A và B . Các p/ứ xảy ra h/t
 
K

kyquangnew

Hữu cơ thì mình chưa có 1 tý kiến thức nào cả.Hữu với mình là bó tay.com rồi.Bạn hỏi mình câu đơn giản đơn giản nhất của hoá hữu cơ thì mình cũng xin đành chịu.Thông cảm dùm cái nha,mình chưa có học tới đó và chưa được nghiên cứu kĩ cho lắm:DBạn nào pro giải dùm cái
 
B

boycuchuoi

Thứ nhất bạn nói là KL tác dụng với HNO3 tạo ra sản phẩm gì àh, cái đó thì tuỳ thuộc vào KL, trạng thái axit bạn àh.
Còn bài số 3 của bạn thì mình xin giải như sau:
Trước tiên nhận định: Khi cho dd NaOH vào dd G thu được kết tủa H gồm 2 hiroxit ==>dd Z(AgNO3 và Cu(NO3)2 ) đã phản ứng hết.(Nếu dd Z dư thì bỏ NaOH vào thì chắc chắn sẽ tạo ra 3 kết tủa chứ ko phải 2).
Mặt khác Mg đứng trước Fe trong dãy điện hoá ==>Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên Mg sẽ tan hết trước Fe( hay phản ứng trước cũng được) còn Fe có tan hết hay ko thì còn tuỳ thuộc vào lượng dd Z ít hay nhiều.Chất rắn F gồm Ag , Cu Fe (có thể dư )
Nung H(gồm Fe(OH)2 và Mg(OH)2 ) trong KK thì thu được chất rắn K ( gồm Fe2O3 và MgO)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

0.15==>0.15mol
m K=m MgO + m Fe2O3 ==>mFe2O3=8.4-0.15x40=2.4g==>nFe2O3=0.015mol
==> Fe chỉ phản ứng 1 phần.(Vì nếu Fe pư hết thì n Fe2O3 sẽ là 0.05mol)
Lại áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tính số mol Fe đã phản ứng:

0.03<==0.015
-Gọi a,b là số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng.
Qua khối lương của F ta có:108a+64b=20-0.07x56=16.08(g) (1)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta sẽ tìm được phương trình thứ 2 là:a+2b=0.3+0.06 (2)
Từ (1) và (2)==>a=0.06mol , b=0.15mol và đó cũng là x và y(a=x,b=y).
Em có thiếu sót,sai chỗ nào thì mấy pác góp ý dùm.1 điều nữa là chị Trang lần sau kêu em = Quang được rồi đừng kêu kyquangnew nha
Àh.Còn cái bài 1 chắc liên quan tới hữu cơ rồi.Hữu cơ thì bó chân.net



bạn cho mình hỏi cái chỗ mầu đỏ kia kìa minh có ý kiến thế này nha: chắc chắn là Z p/ứ hết đúng không , nên có thể n(Z) < n(Mg) thì sao lúc đó có phải là trong chất rắn F sẽ bao gồm Ag , Cu , Fe và Mg dư nữa thì sao nào ===> bạn chưa lập luận được chặt chẽ cho lắm đáng nhẽ phải 2 TH mới chặt chẽ được
 
K

kyquangnew

Chỉ xét trường hợp như trên hoặc trường hợp Mg chỉ phản ứng 1 phần còn Fe ko phản ứng(Vì lượng Z đã hết) thôi bạn àh.
 
B

boycuchuoi

vậy bạn giúp mình bài này với phiền bạn giải thích rõ ra nha vì mình cũng đằng bài này 1 lần rồi nhưng các bạn khác giải ra minh không hiểu lắm nói chung là bạn đừng làm vắn tắt quá mình không hiểu đâu

Chia 36,44 gam hh M gồm FeO , Fe304 , CuO , ZnO và Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau . Phần 1 cho t/d hết với axit HCl thu được 38,02 gam muối khan . Phần 2 cho t/d vừa đủ vơi 1 lít dd X chứa 2 axit HCl và H2SO4 loãng thu được 42,02 gam muối khan
a, X/đ C(M) của mỗi axit trong X
b, nếu cho 17,92 lít hh khí gồm CO và H2 đi qua 36,44 gam M nung nóng cho đền khi p/u h/t thì sau khi kết thúc p/u thu được b/n gam s/p rắn khan

Bài 2:dẫn hh khí A gồm 1 RH no và 1 RH không no vào binh dd chúă 20 gam Br2. Sau khi p/ứ kết thúc thì m binh tăng lên 3,5 g và thu được dd X , đồng thời m khí bay ra khỏi bình =7,3 g
a, đốt cháy h/t lượng khí bay ra khỏi bình thu được 21,56 g CO2 . X/đ CTPT của từng rH trong A . Tính tỉ khối của A so với H2
 
Last edited by a moderator:
C

chybao

Èo chuyên hoá có khác!Thi ĐH xong òy mà cũng mất hơn 10 fút mới ra đc.!Các cậu vl thế nhỉ!!!^^b-(
 
P

panda_funny

=(:))>-:|b-:)rolleyes::mad::);):p:cool:/:):-SS|-)b-(thêm 2 bài nữa đây :
2 chất h/c A và B (thành phần chứa C, H,O ) đều có 53,33% oxi về khối lượng . Khối lượng phân tử của B gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của A . De dot chay het 0,04 mol hh A , B cần dùng 0,1 mol O2. Khi cho số mol bằng nhau của A , B t/d với lượng dư dd NaOH thì lượng muối tạo thành từ B gấp 1,1952 lần lượng muối tạo thành từ A . X/đ CTPT và CTCT của A và B . Các p/ứ xảy ra h/t
:confused:

Bài 2: Cho 20 gam hh A gồm Al , Fe và FeCO3 , Cu t/ d với 600 ml dd NaOH 2M thu được 2,688 lít H2 (dktc) . Sau khi p/ứ kêt thúc, cho tiép 840 ml dd HCl 1M và đun nòng đền khi hh khí B ngừng thoát ra . Lọc và tách chất rắn C . Cho B hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa . Cho C t/d hết với dd HNO3 đặc nóng thu được dd D và 1,12 lít 1 chất khí E duy nhất . Cho dd D t/d với dd NaOH dw thu được kết tủa F . Nung F đến khối lượng không đỏi được m gam chất rắn G
a, tính khối lượng chất trong A
b, Tính m=((:)|:-SS


Bài 3: Cho 9,2 gam hh X gồm 0,15 mol Mg và O,1 mol Fe vào 1 lít dd Z chứa AgNO3 xM và Cu(NO3)2 yM thì dd G thu đc mất màu h/t . P/u tạo ra chất rắn F nặng 20 gam . Thêm dd NAOH vào dd G thu đc kết tủa H gồm 2 hidroxit . Nung H ngoài kk đền khối lượng không đỏi đc chất rắn K nặng 8,4 gam . Tính x,y
Các p/u xảy ra h/t
đê bài 2 của mình giống y chang trừ số VNaOH là 60ml
va V HCl là 70 ml.
ko bít đê có sai ko nhứ lượng kết tủa và V khí thoát ra y nhau.
 
Top Bottom