Sinh 10 Đề thi chuyên sinh 10

Chuyên Sinh

Học sinh mới
Thành viên
30 Tháng năm 2018
8
3
6
20
Nghệ An
Trường THCS Hồ Xuân Hương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Khi nghiên cứu một quần xã sinh vật gồm các loại A,B,C,D và E, một nhóm các nhà sinh thái học đã thực hiện hai thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: loại bỏ hoàn toàn loài A ra khỏi quần xã. Sau một thời gian thì loài E bị biến mất, chỉ còn lại loài B,C,D và lúc này loài B có số lượng nhiều hơn hẳn so với trước khi làm thí nghiệm .
Thí nghiệm 2: loại bỏ hoàn toàn loài C ra khỏi quần xã sau một thời gian quan sát chỉ còn lại loài A ( các loài B,D và E bị biến mất hoàn toàn khỏi quần xã).
Dựa vào những hiểu biết về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã ,em hãy giải thích kết quả của hai thí nghiệm trên.

Mọi người cố gắng giải giúp e với a!E xin cảm ơn nhiều nhiều!!!
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
Khi nghiên cứu một quần xã sinh vật gồm các loại A,B,C,D và E, một nhóm các nhà sinh thái học đã thực hiện hai thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: loại bỏ hoàn toàn loài A ra khỏi quần xã. Sau một thời gian thì loài E bị biến mất, chỉ còn lại loài B,C,D và lúc này loài B có số lượng nhiều hơn hẳn so với trước khi làm thí nghiệm .
Thí nghiệm 2: loại bỏ hoàn toàn loài C ra khỏi quần xã sau một thời gian quan sát chỉ còn lại loài A ( các loài B,D và E bị biến mất hoàn toàn khỏi quần xã).
Dựa vào những hiểu biết về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã ,em hãy giải thích kết quả của hai thí nghiệm trên.

Mọi người cố gắng giải giúp e với a!E xin cảm ơn nhiều nhiều!!!
Ở thí nghiệm 1: Loài A mất đi làm loài E sau đó cũng biến mất, như vậy loài E và loài A có mối quan hệ hộ sinh với nhau. Tương tự, sau khi loài E biến mất thì loài B gia tăng số lượng, như vậy thì E khống chế số lượng B hay E ăn B.
Ở thí nghiệm 2: Loài C mất đi thì trừ loài A, các loài khác đều mất đi. Vậy C là thức ăn của B và D, khi mất C thì B và D cũng mất, như vậy một tời gian E cũng tự động mất đi. A là loài sinh vật sản xuất nên không mất đi.
 

Chuyên Sinh

Học sinh mới
Thành viên
30 Tháng năm 2018
8
3
6
20
Nghệ An
Trường THCS Hồ Xuân Hương
Ở thí nghiệm 1: Loài A mất đi làm loài E sau đó cũng biến mất, như vậy loài E và loài A có mối quan hệ hộ sinh với nhau. Tương tự, sau khi loài E biến mất thì loài B gia tăng số lượng, như vậy thì E khống chế số lượng B hay E ăn B.
Ở thí nghiệm 2: Loài C mất đi thì trừ loài A, các loài khác đều mất đi. Vậy C là thức ăn của B và D, khi mất C thì B và D cũng mất, như vậy một tời gian E cũng tự động mất đi. A là loài sinh vật sản xuất nên không mất đi.
Cảm ơn bn nhiều nha!!
 
Top Bottom