đề thi chuyên nè!

K

khuong1996

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho mạch điện gồm Đ nt r.
Uab=12V r=6 ôm.
Đ(9V-9W).điện trở đèn ko phụ thuộc nhiệt độ
1.n xét về độ sáng của đèn và giải thích.
2.mác thêm Rx nt hoặc // vs r.Nêu cách mắc và tính Rx để:
a) Đ sáng bt.
b) công suất tiêu thụ của nhóm r và Rx là lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó.
 
J

james_bond_danny47

a/ Rtd= r+R_đèn=15 ohm
=> I=0.8 A
=> U đèn=7.2 V
=> ko sáng hết mức ( ko sáng bình thường)
2
a/N sÁNG bình thường => I đèn = 1 A
vì đèn nt r => I đèn = I mạch =1 A
=> R_td=12 ohm => R_r và Rx=3 ohm
ta thấy 3 ohm < 6 ohm
=> mắc Rx // r
Rx=6 ohm
b/ R_đèn=R1,
R cụm r và RX là R2
[TEX]P=I^2R2=U^2/ (R1+R2)^2 R2= \frac{U^2}{(\sqrt{R2}+\frac{R1}{\sqrt{R2}})^2}[/tex]
TỚI đây dễ tự làm típ nha :D
 
K

khuong1996

bạn ơi!cái phần tớ ko biết làm thì lại ko làm! làm nốt đi tớ cảm ơn!
 
L

louistn

a/ Giả sử đèn sáng bình thường vậy I toàn mạch là 1A.

Ur= 6 V => U=9+6 > 12 V (1)

=> đèn không sáng bt ( còn nhiều cách giải thích khác)

b/ Không thể mắc Rx nt với hệ trên vì ta đã có 1 ở ý A, vậy muốn đèn sáng bt thì ta mắc mạnh đèn nt (r//Rx)

CĐDD toàn mạch I=1A

HDT r//Rx : Ur=12-9=3v => Ir = 0.5 A => I(Rx)= I-Ir = 0.5 A => Rx= Ur/I(Rx)= 6 ôm

ý thứ 2 bạn lập biểu thức như bạn james cách giải sau đó là P cực đại khi mẫu nhỏ nhất áp dụng bất đẳng thức co sin vào mẫu đó sẽ tìm được ra R2, thay R2 vào biểu thức tìm được P cực đại, từ R2 tính theo điện trở tương đương của r và Rx => Rx.
 
Top Bottom