Hóa 9 Đề thi chuyên 10 Nam Định 2018-2019

Lê Thị Ngọc Hà

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng năm 2019
55
11
11
39
Đồng Nai
THCS Thống Nhất
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

GIÚP MÌNH CÂU d.2 VỚI Ạ !!!

Chất rắn A có sẵn trong tự nhiên dưới dạng nhiều loại khoáng khác nhau. Nung nóng A ở 1100oC là phương pháp để sản xuất lượng lớn chất B. Cho B phản ứng với nước sẽ được chất C và tỏa nhiều nhiệt. Trong phòng thí nghiệm, dung dịch nước của C được dùng để phát hiện khí D. Khí D được sử dụng trong rất nhiều loại nước giải khát.
a/ Viết các phản ứng thể hiện các biến đổi hóa học ở trên.
b/ Khí D có duy trì sự cháy không? Cho ví dụ cụ thể.
c/ Thay vì sử dụng đá để bảo quản thực phẩm, người ta có thể dùng chất D ở dạng rắn – “nước đá khô” để bảo quản thực phẩm. Cho biết lợi ích của việc làm này.
d/ Khí D ở trên có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, một trong số đó là điều chế muối E (không bền) theo phương pháp Solvay: cho một lượng bằng nhau về số mol của NH3 và khí D sục qua dung dịch natri clorua (nước biển) ở nhiệt độ thấp. Sản phẩm tạo thành ngoài muối E còn có muối amoni clorua NH4Cl. Do ít tan ở nhiệt độ thấp nên muối E sẽ kết tủa.
d.1/ Viết phản ứng điều chế muối E theo phương pháp Solvay.
d.2/ Một dung dịch muối E được trộn với một dung dịch HCl có cùng khối lượng. Khối lượng của hỗn hợp sau phản ứng giảm 10% so với tổng khối lượng dung dịch đầu. Tính nồng độ phần trăm sản phẩm tạo thành trong dung dịch cuối.
 

Lê Thị Ngọc Hà

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng năm 2019
55
11
11
39
Đồng Nai
THCS Thống Nhất
a/
CaCO3 -> CaO + CO2
(A) (B)
CaO + H2O -> Ca(OH)2
(B) (C)
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
(C) (D)
b/
CO2 duy trì được đám cháy của kim loại mạnh như Mg
CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
C + O2 (không khí) -> CO2
nên đám cháy rất mãnh liệt
c/
nước đá khô là khí CO2 nén
lợi ích:
- ướp lạnh thực phẩm
- khi nước đá khô hóa hơi thành khí CO2 sẽ bao bọc lấy thực phẩm, ngăn không cho vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập thực phẩm và giữ thực phẩm tươi lâu hơn.
d/
d.1. Phương pháp Solvay để sản xuất soda trong công nghiệp
trộn khí NH3 và CO2 theo tỉ lệ mol 1: 1
NH3 + CO2 + NaCl + H2O -> NH4Cl + NaHCO3
(E)

d.2. BẠN NÀO GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!
 
  • Like
Reactions: hothanhvinhqd

Ar y kd mbr?

Học sinh
Thành viên
5 Tháng năm 2019
186
133
36
Hà Nội
ở 1 nơi nào đó
d.2/ Một dung dịch muối E được trộn với một dung dịch HCl có cùng khối lượng. Khối lượng của hỗn hợp sau phản ứng giảm 10% so với tổng khối lượng dung dịch đầu. Tính nồng độ phần trăm sản phẩm tạo thành trong dung dịch cuối.
Gọi số mol NaHCO3 ban đầu là a, số mol NaHCO3 pư là b
--> nHCl = 2,3a
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
mCO2/mhhbđ = 0,1 --> 44b/168a = 0,1 --> b = 0,381a
--> mNaCl = 58,5b = 22,28a
mHCl dư = ..., mNaHCO3 dư = ... (Tương tự)
--> C%
 

Lê Thị Ngọc Hà

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng năm 2019
55
11
11
39
Đồng Nai
THCS Thống Nhất
Gọi số mol NaHCO3 ban đầu là a, số mol NaHCO3 pư là b
--> nHCl = 2,3a
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
mCO2/mhhbđ = 0,1 --> 44b/168a = 0,1 --> b = 0,381a
--> mNaCl = 58,5b = 22,28a
mHCl dư = ..., mNaHCO3 dư = ... (Tương tự)
--> C%
nHCl= 84a/36,5= 2,3a
 
Last edited:

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
20
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
GIÚP MÌNH CÂU d.2 VỚI Ạ !!!

Chất rắn A có sẵn trong tự nhiên dưới dạng nhiều loại khoáng khác nhau. Nung nóng A ở 1100oC là phương pháp để sản xuất lượng lớn chất B. Cho B phản ứng với nước sẽ được chất C và tỏa nhiều nhiệt. Trong phòng thí nghiệm, dung dịch nước của C được dùng để phát hiện khí D. Khí D được sử dụng trong rất nhiều loại nước giải khát.
a/ Viết các phản ứng thể hiện các biến đổi hóa học ở trên.
b/ Khí D có duy trì sự cháy không? Cho ví dụ cụ thể.
c/ Thay vì sử dụng đá để bảo quản thực phẩm, người ta có thể dùng chất D ở dạng rắn – “nước đá khô” để bảo quản thực phẩm. Cho biết lợi ích của việc làm này.
d/ Khí D ở trên có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, một trong số đó là điều chế muối E (không bền) theo phương pháp Solvay: cho một lượng bằng nhau về số mol của NH3 và khí D sục qua dung dịch natri clorua (nước biển) ở nhiệt độ thấp. Sản phẩm tạo thành ngoài muối E còn có muối amoni clorua NH4Cl. Do ít tan ở nhiệt độ thấp nên muối E sẽ kết tủa.
d.1/ Viết phản ứng điều chế muối E theo phương pháp Solvay.
d.2/ Một dung dịch muối E được trộn với một dung dịch HCl có cùng khối lượng. Khối lượng của hỗn hợp sau phản ứng giảm 10% so với tổng khối lượng dung dịch đầu. Tính nồng độ phần trăm sản phẩm tạo thành trong dung dịch cuối.
Phần này dùng pp tự chọn lượng chất nha bạn:
-g/s nNaHCO3=1 mol
--->mHCl=84g--->nHCl=168/73--->HCl dư
-Bảo toàn C--->nCO2=1--->mCO2=44g
thực tế mCO2=16,8g
--->Hpư=420/11%
--->nNaCl=21/55--->nNaHCO3 dư=34/55
nHCldư=168/73-21/55=1,919
mdd<sau pư>=84+84-16,8=151,2g
-->C%NaHCO3=34,34%
C%NaCl=14,77%
--->C%HCl<dư>=46,32%
 
Top Bottom