Vật lí 9 đề thi chọn HSG tỉnh

QBZ12

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng bảy 2019
282
494
101
18
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Đại Học Vinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

76697270_2485918525020954_4414868828555575296_n.jpg


nhờ mấy bạn lm giúp mình bài 5 :D
@Hiền Lang ,@Trương Văn Trường Vũ ,@trà nguyễn hữu nghĩa ,@Bạc Liêu123 ..........
 
  • Like
Reactions: Tống Huy

Bạc Liêu123

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng mười 2019
425
318
61
124
Bạc Liêu
ghh
Vẽ ảnh S1 của S qua gương OM và ảnh S2 của S qua gương ON.
Vì S1 và S2 đều nằm sau cả hai gương nên hệ đã cho hai ảnh là S1; S2.
Do đó ta cần tính S1S2
Bạn áp dụng hệ thức lượng trong tam gaisc vuông tính được: [tex]S_{1}S_{2} = 2.OS.sin\alpha[/tex] với [tex]\alpha = 60^{0}[/tex]
 
  • Like
Reactions: QBZ12

QBZ12

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng bảy 2019
282
494
101
18
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Đại Học Vinh
Vẽ ảnh S1 của S qua gương OM và ảnh S2 của S qua gương ON.
Vì S1 và S2 đều nằm sau cả hai gương nên hệ đã cho hai ảnh là S1; S2.
Do đó ta cần tính S1S2
Bạn áp dụng hệ thức lượng trong tam gaisc vuông tính được: [tex]S_{1}S_{2} = 2.OS.sin\alpha[/tex] với [tex]\alpha = 60^{0}[/tex]
chỉ vẽ đc 2 ảnh thôi ak anh
 
  • Like
Reactions: Tống Huy

Bạc Liêu123

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng mười 2019
425
318
61
124
Bạc Liêu
ghh
chỉ vẽ đc 2 ảnh thôi ak anh
Theo mình bài này chỉ vẽ được hai ảnh thôi nhé, vì cả hai ảnh này đều nằm trong các nửa mặt phẳng ở phía sau cả hai gương.
Bạn có thể tham khảo thêm công thức: Nếu [tex]\frac{360^{0}}{2\alpha } = 2k[/tex] với [tex]\alpha[/tex] là góc hợp bởi hai gương thì số ảnh là n = 2k - 1
 
Last edited:

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
a) Vẽ ảnh thì chắc em biết rồi nhé.
TH1: S nằm trên mp phân giác hai gương.
Gọi [tex]S_{1}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{1}[/tex] thì:
[tex]\widehat{G_{1}OS_{1}}=\widehat{G_{1}OS}=60^{0}[/tex]
[tex]\Rightarrow \widehat{G_{2}OS_{1}}=\widehat{G_{2}OG_{1}}+\widehat{G_{1}OS_{1}}=180^{0}[/tex]
Vậy [tex]S_{1}[/tex] nằm trên gương [tex]G_{2}[/tex] (và sau gương [tex]G_{1}[/tex]) nên [tex]S_{1}[/tex] không tạo ảnh qua gương [tex]G_{2}[/tex]
Gọi [tex]S_{2}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{2}[/tex] thì:
[tex]\widehat{G_{2}OS_{2}}=\widehat{G_{2}OS}=60^{0}[/tex]
[tex]\Rightarrow \widehat{G_{1}OS_{2}}=\widehat{G_{1}OG_{2}}+\widehat{G_{2}OS_{2}}=180^{0}[/tex]
Vậy ảnh [tex]S_{2}[/tex] nằm trên gương [tex]G_{1}[/tex] và không tạo ảnh qua gương [tex]G_{1}[/tex]. Tóm lại ta được 2 ảnh [tex]S_{1}[/tex] và [tex]S_{2}[/tex] (tự vẽ hình)
TH2: S nằm ngoài đường phân giác 2 gương
Giả sử [tex]\widehat{G_{1}OS}=\alpha _{1}<60^{0}[/tex]
Gọi [tex]S_{1}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{1}[/tex]
Ta có: [tex]\widehat{G_{1}OS_{1}}=\widehat{G_{1}OS}=\alpha _{1}<\widehat{G_{1}OG'_{2}}[/tex]
Vậy ảnh [tex]S_{1}[/tex] nằm trước gương [tex]G_{2}[/tex] nên tạo ảnh [tex]S_{3}[/tex] ở sau [tex]G_{2}[/tex] với:
[tex]\widehat{G'_{2}OS_{3}}=\widehat{G'_{2}OS_{1}}=60^{0}-\alpha _{1}<\widehat{G'_{2}OG'_{1}}[/tex]
Vậy [tex]S_{3}[/tex] nằm sau gương [tex]G_{2}[/tex] nên [tex]S_{3}[/tex] là ảnh cuối cùng
Gọi [tex]S_{2}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{2}[/tex] thì: [tex]\widehat{G'_{2}OS_{2}}=\widehat{G'_{2}OS}=60^{0}+\alpha _{1}<\widehat{G'_{2}OG'_{1}}[/tex]
Vậy [tex]S_{2}[/tex] ở sau gương [tex]G_{1}[/tex] nên do đó là ảnh cuối cùng. Tóm lại hệ có 3 ảnh
P/s: OG'1 và OG'2 là tia đối của tia OG1 và OG2 nhé. Vẽ hình ra thui là đc (k cần gọi)
 

Bạc Liêu123

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng mười 2019
425
318
61
124
Bạc Liêu
ghh
a) Vẽ ảnh thì chắc em biết rồi nhé.
TH1: S nằm trên mp phân giác hai gương.
Gọi [tex]S_{1}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{1}[/tex] thì:
[tex]\widehat{G_{1}OS_{1}}=\widehat{G_{1}OS}=60^{0}[/tex]
[tex]\Rightarrow \widehat{G_{2}OS_{1}}=\widehat{G_{2}OG_{1}}+\widehat{G_{1}OS_{1}}=180^{0}[/tex]
Vậy [tex]S_{1}[/tex] nằm trên gương [tex]G_{2}[/tex] (và sau gương [tex]G_{1}[/tex]) nên [tex]S_{1}[/tex] không tạo ảnh qua gương [tex]G_{2}[/tex]
Gọi [tex]S_{2}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{2}[/tex] thì:
[tex]\widehat{G_{2}OS_{2}}=\widehat{G_{2}OS}=60^{0}[/tex]
[tex]\Rightarrow \widehat{G_{1}OS_{2}}=\widehat{G_{1}OG_{2}}+\widehat{G_{2}OS_{2}}=180^{0}[/tex]
Vậy ảnh [tex]S_{2}[/tex] nằm trên gương [tex]G_{1}[/tex] và không tạo ảnh qua gương [tex]G_{1}[/tex]. Tóm lại ta được 2 ảnh [tex]S_{1}[/tex] và [tex]S_{2}[/tex] (tự vẽ hình)
TH2: S nằm ngoài đường phân giác 2 gương
Giả sử [tex]\widehat{G_{1}OS}=\alpha _{1}<60^{0}[/tex]
Gọi [tex]S_{1}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{1}[/tex]
Ta có: [tex]\widehat{G_{1}OS_{1}}=\widehat{G_{1}OS}=\alpha _{1}<\widehat{G_{1}OG'_{2}}[/tex]
Vậy ảnh [tex]S_{1}[/tex] nằm trước gương [tex]G_{2}[/tex] nên tạo ảnh [tex]S_{3}[/tex] ở sau [tex]G_{2}[/tex] với:
[tex]\widehat{G'_{2}OS_{3}}=\widehat{G'_{2}OS_{1}}=60^{0}-\alpha _{1}<\widehat{G'_{2}OG'_{1}}[/tex]
Vậy [tex]S_{3}[/tex] nằm sau gương [tex]G_{2}[/tex] nên [tex]S_{3}[/tex] là ảnh cuối cùng
Gọi [tex]S_{2}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{2}[/tex] thì: [tex]\widehat{G'_{2}OS_{2}}=\widehat{G'_{2}OS}=60^{0}+\alpha _{1}<\widehat{G'_{2}OG'_{1}}[/tex]
Vậy [tex]S_{2}[/tex] ở sau gương [tex]G_{1}[/tex] nên do đó là ảnh cuối cùng. Tóm lại hệ có 3 ảnh
P/s: OG'1 và OG'2 là tia đối của tia OG1 và OG2 nhé. Vẽ hình ra thui là đc (k cần gọi)
Hệ này chỉ có ba ảnh thôi chứ @Trương Văn Trường Vũ nhỉ, nếu là ba ảnh thì câu b sẽ tính như thế nào vậy?
 

Quân (Chắc Chắn Thế)

Trùm vi phạm
Thành viên
18 Tháng chín 2017
1,266
2,329
261
19
Hà Nội
Trường Mần Non
Theo mình bài này chỉ vẽ được hai ảnh thôi nhé, vì cả hai ảnh này đều nằm trong các nửa mặt phẳng ở phía sau cả hai gương.
Bạn có thể tham khảo thêm công thức: Nếu [tex]\frac{360^{0}}{2\alpha } = 2k[/tex] với [tex]\alpha[/tex] là góc hợp bởi hai gương thì số ảnh là n = 2k - 1

Hơi nhầm xíu
k ở đây phải là số nguyên thì công thức này ms đúng
1574504491567-927058236.jpg

Với k không nguyên thì lại có ct này
1574504641658-130143989.jpg
 
  • Like
Reactions: Hawllire and QBZ12

Bạc Liêu123

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng mười 2019
425
318
61
124
Bạc Liêu
ghh
a) Vẽ ảnh thì chắc em biết rồi nhé.
TH1: S nằm trên mp phân giác hai gương.
Gọi [tex]S_{1}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{1}[/tex] thì:
[tex]\widehat{G_{1}OS_{1}}=\widehat{G_{1}OS}=60^{0}[/tex]
[tex]\Rightarrow \widehat{G_{2}OS_{1}}=\widehat{G_{2}OG_{1}}+\widehat{G_{1}OS_{1}}=180^{0}[/tex]
Vậy [tex]S_{1}[/tex] nằm trên gương [tex]G_{2}[/tex] (và sau gương [tex]G_{1}[/tex]) nên [tex]S_{1}[/tex] không tạo ảnh qua gương [tex]G_{2}[/tex]
Gọi [tex]S_{2}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{2}[/tex] thì:
[tex]\widehat{G_{2}OS_{2}}=\widehat{G_{2}OS}=60^{0}[/tex]
[tex]\Rightarrow \widehat{G_{1}OS_{2}}=\widehat{G_{1}OG_{2}}+\widehat{G_{2}OS_{2}}=180^{0}[/tex]
Vậy ảnh [tex]S_{2}[/tex] nằm trên gương [tex]G_{1}[/tex] và không tạo ảnh qua gương [tex]G_{1}[/tex]. Tóm lại ta được 2 ảnh [tex]S_{1}[/tex] và [tex]S_{2}[/tex] (tự vẽ hình)
TH2: S nằm ngoài đường phân giác 2 gương
Giả sử [tex]\widehat{G_{1}OS}=\alpha _{1}<60^{0}[/tex]
Gọi [tex]S_{1}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{1}[/tex]
Ta có: [tex]\widehat{G_{1}OS_{1}}=\widehat{G_{1}OS}=\alpha _{1}<\widehat{G_{1}OG'_{2}}[/tex]
Vậy ảnh [tex]S_{1}[/tex] nằm trước gương [tex]G_{2}[/tex] nên tạo ảnh [tex]S_{3}[/tex] ở sau [tex]G_{2}[/tex] với:
[tex]\widehat{G'_{2}OS_{3}}=\widehat{G'_{2}OS_{1}}=60^{0}-\alpha _{1}<\widehat{G'_{2}OG'_{1}}[/tex]
Vậy [tex]S_{3}[/tex] nằm sau gương [tex]G_{2}[/tex] nên [tex]S_{3}[/tex] là ảnh cuối cùng
Gọi [tex]S_{2}[/tex] là ảnh của S qua gương [tex]G_{2}[/tex] thì: [tex]\widehat{G'_{2}OS_{2}}=\widehat{G'_{2}OS}=60^{0}+\alpha _{1}<\widehat{G'_{2}OG'_{1}}[/tex]
Vậy [tex]S_{2}[/tex] ở sau gương [tex]G_{1}[/tex] nên do đó là ảnh cuối cùng. Tóm lại hệ có 3 ảnh
P/s: OG'1 và OG'2 là tia đối của tia OG1 và OG2 nhé. Vẽ hình ra thui là đc (k cần gọi)
Hơi nhầm xíu
k ở đây phải là số nguyên thì công thức này ms đúng
View attachment 137891

Với k không nguyên thì lại có ct này
View attachment 137892

Haha! Chờ mãi mới xin được đáp án!
77379708_587979895306441_6613453563651686400_n.jpg
 

Quân (Chắc Chắn Thế)

Trùm vi phạm
Thành viên
18 Tháng chín 2017
1,266
2,329
261
19
Hà Nội
Trường Mần Non
Haha! Chờ mãi mới xin được đáp án!
77379708_587979895306441_6613453563651686400_n.jpg

Đáp án hay ghê
2 cái ảnh
1 cái sau gương
Sao cái còn lại không phản chiếu tiếp ta :D
Lại còn phần giải thích cũng ko kém phần chi tiết
Giải thích vì sao S1 và S2 là ảnh mà ko giải thích sao ko có ảnh thứ 3 :)
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Hiền Lang

Bạc Liêu123

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng mười 2019
425
318
61
124
Bạc Liêu
ghh

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Last edited:

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Thế thì thầy em cũng nói sai luôn rồi.

775.jpg
Nếu đặt mắt tại C chẳn hạn, ánh sáng từ S có 3 cách để đến C:
- Phản xạ qua G1.
- Phản xạ qua G2.
- Phản xạ qua G1 sau đó qua G2.

P/s: Người đặt mắt tại C sẽ thấy gì?

- 1 ảnh nằm trong gương G1.
- 1 ảnh nằm trong gương G2.
- Ảnh của cái gương G1 qua gương G2, trong ảnh đó có 1 ảnh của vật.

3 ảnh là điều quá rõ ràng, mọi sự bênh vực cho cái đáp án 2 ảnh đều là sai.
 
Last edited:

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Nhân bình luận cái đáp án và cái đề không hợp lý, mình sẽ giải thích nó sai sót ở đâu.

Hệ cho 2 ảnh khi và chỉ khi S nằm trên mặt phẳng phân giác của 2 gương này, khi đó ảnh ảo qua gương M nằm phía sau đường kéo dài của gương N nên không còn khả năng tạo ảnh nữa, và ngược lại.

Đề ra thiếu điều kiện để giới hạn, và những người giải cũng sợ cái uy của "đề tỉnh" mà chạy theo cái sai của đề!

789.jpg
 
Top Bottom