T
truongtrungviet


Câu 1: Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1 , V2. Biết rằng 0,6 lít dung dịch A hòa tan hết 1,6 g Fe2O3.
Câu 2: X là dung dịch AlCl3, Y là dung NaOH, thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 g kết tủa, lại thêm tiếp vào 100ml Y khuấy đều thì trong cốc tạo ra 10,92g kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối Cacbonat của kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl. 3,7% vừa đủ thu được dung dịch C và khí E. toàn bộ khí E thoát ra được hấp thu bằng 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì tạo thành một dung dịch và 9,85g muối không tan. Nồng độ MgCl2 trong dung dịch C = 6,028%.
a/ Xác định kim loại R và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong A.
b/ Cho NaOH dư vào dung dịch C, lọc kết tủa rồi nung ngoài không đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D.
Câu 2: X là dung dịch AlCl3, Y là dung NaOH, thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 g kết tủa, lại thêm tiếp vào 100ml Y khuấy đều thì trong cốc tạo ra 10,92g kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối Cacbonat của kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl. 3,7% vừa đủ thu được dung dịch C và khí E. toàn bộ khí E thoát ra được hấp thu bằng 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì tạo thành một dung dịch và 9,85g muối không tan. Nồng độ MgCl2 trong dung dịch C = 6,028%.
a/ Xác định kim loại R và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong A.
b/ Cho NaOH dư vào dung dịch C, lọc kết tủa rồi nung ngoài không đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D.