T
tiger3323551
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
[FONT="] 2/ Dạng axit nucleic nào dưới đây là phân tử di truyền cho thấy có ở cả 3 nhóm: vi rút, procaryota (sinh vật nhân sơ), eucaryota (sinh vật nhân thực)?[/FONT]
[FONT="] a ADN sợi kép thẳng. b ADN sợi kép vòng. [/FONT]
[FONT="] c ADN sợi đơn thẳng. d ADN sợi đơn vòng.[/FONT]
[FONT="]12[/FONT][FONT="]/ Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra ở[/FONT]
[FONT="] a nhân và ti thể. b nhân tế bào.[/FONT]
[FONT="] c nhân và các bào quan ở tế bào chất. d nhân và một số bào quan.[/FONT]
[FONT="]15[/FONT][FONT="]/ Một đoạn gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit như sau:[/FONT]
[FONT="] Mạch 1: 5´...TAXTTAGGGGTAXXAXATTTG...3´[/FONT]
[FONT="] Mạch 2: 3´...ATGAATXXXXATGGTGTAAAX...5´[/FONT]
[FONT="] Nhận xét nào sau đây là đúng ?[/FONT]
[FONT="] a Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axit amin được dịch mã là 4.[/FONT]
[FONT="] b Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 7.[/FONT]
[FONT="] c Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5.[/FONT]
[FONT="] d Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 4.[/FONT]
[FONT="] 17/ Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây ?[/FONT]
[FONT="] a Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.[/FONT]
[FONT="] b Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ lá có màu trắng.[/FONT]
[FONT="] c Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng.[/FONT]
[FONT="] d Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng.[/FONT]
[FONT="] 25/ Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Các gen quy định màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và cách nhau 40 cM. Cho ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh cụt; F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai với ruồi thân đen, cánh dài dị hợp. F2 thu được kiểu hình thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ[/FONT]
[FONT="] a 20%. b 10%. c 30%. d 15%.[/FONT]
[FONT="]27[/FONT][FONT="]/ Một gen thực hiện 3 lần sao mã đòi hỏi môi trường cung cấp số ribônuclêôtit các loại: A = 480; U = 540; G = 720. Gen đó có số lượng nuclêôtit [/FONT]
[FONT="] a A = T = 510 ; G = X = 360. b A = T = 340 ; G = X = 240. [/FONT]
[FONT="] c A = T = 1020 ; G = X = 1440. d A = T = 240 ; G = X = 360.[/FONT]
[FONT="]30[/FONT][FONT="]/ Trong thiên nhiên số loại bộ ba mã hóa không chứa 2 loại nuclêôtit A và G là[/FONT]
[FONT="] a 2. b 16. c 8. d 9.[/FONT]
[FONT="] 31/ Quần thể giao phối có đặc điểm cấu trúc di truyền là[/FONT]
[FONT="] a các cá thể tự do giao phối với nhau.[/FONT]
[FONT="] b đa hình về kiểu gen và kiểu hình.[/FONT]
[FONT="] c mỗi quần thể có lịch sử phát sinh và phát triển riêng.[/FONT]
[FONT="] d đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên.[/FONT]
[FONT="] 33/ Hạt phấn của loài A có 8 nhiễm sắc thể, tế bào rễ của loài B có 24 nhiễm sắc thể. Cho giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo cơ thể lai hữu thụ có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào giao tử là[/FONT]
[FONT="] a 20. b 16. c 32. d 40.[/FONT]
[FONT="] 34/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các đơn phân là 3´ ATTGXTAXGTXAAGX 5´. Số liên kết phôtphođieste có trong đoạn mạch này là:[/FONT]
[FONT="] a 60. b 28. c 58. d 30[/FONT]
[FONT="]37[/FONT][FONT="]/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dễ nhận biết ở kì nào trong giảm phân?[/FONT]
[FONT="] a Kì đầu lần phân bào I. b Kì giữa lần phân bào I. c Kì đầu lần phân bào II.[/FONT]
[FONT="] d Kì giữa lần phân bào II.[/FONT]
[FONT="] 43/ Phương pháp phát hiện đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thấy rõ nhất là[/FONT]
[FONT="] a phát hiện thể đột biến. b quan sát kiểu hình.[/FONT]
[FONT="] c quan sát tế bào kết thúc phân chia. d nhuộm băng nhiễm sắc thể.[/FONT]
[FONT="] 44/ Gen quy định tổng hợp ARN. Loại ARN có nhiều gen quy định tổng hợp nhất là[/FONT]
[FONT="] a mARN. b tARN. c tARN và rARN. d rARN.[/FONT]
[FONT="] 45/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói tới sự phân hóa về chức năng trong ADN ?[/FONT]
[FONT="] a Chỉ một phần nhỏ ADN được mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động.[/FONT]
[FONT="] b Chỉ một phần nhỏ ADN không mã các hóa thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò mã hóa thông tin di truyền.[/FONT]
[FONT="] c Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận không hoạt động.[/FONT]
[FONT="] d Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa.[/FONT]
[FONT="] 47/ Tỉ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 và F2 diễn ra ở những phương thức di truyền nào?[/FONT]
[FONT="] a Di truyền thường và tế bào chất.[/FONT]
[FONT="] b Di truyền liên kết với giới tính và tế bào chất.[/FONT]
[FONT="] c Di truyền tế bào chất và ảnh hưởng của giới tính.[/FONT]
[FONT="] d Di truyền liên kết với giới tính và ảnh hưởng của giới tính[/FONT]
Các bạn giải thích chi tiết nhé
[FONT="] a ADN sợi kép thẳng. b ADN sợi kép vòng. [/FONT]
[FONT="] c ADN sợi đơn thẳng. d ADN sợi đơn vòng.[/FONT]
[FONT="]12[/FONT][FONT="]/ Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra ở[/FONT]
[FONT="] a nhân và ti thể. b nhân tế bào.[/FONT]
[FONT="] c nhân và các bào quan ở tế bào chất. d nhân và một số bào quan.[/FONT]
[FONT="]15[/FONT][FONT="]/ Một đoạn gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit như sau:[/FONT]
[FONT="] Mạch 1: 5´...TAXTTAGGGGTAXXAXATTTG...3´[/FONT]
[FONT="] Mạch 2: 3´...ATGAATXXXXATGGTGTAAAX...5´[/FONT]
[FONT="] Nhận xét nào sau đây là đúng ?[/FONT]
[FONT="] a Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axit amin được dịch mã là 4.[/FONT]
[FONT="] b Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 7.[/FONT]
[FONT="] c Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5.[/FONT]
[FONT="] d Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 4.[/FONT]
[FONT="] 17/ Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây ?[/FONT]
[FONT="] a Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.[/FONT]
[FONT="] b Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ lá có màu trắng.[/FONT]
[FONT="] c Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng.[/FONT]
[FONT="] d Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng.[/FONT]
[FONT="] 25/ Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Các gen quy định màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và cách nhau 40 cM. Cho ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh cụt; F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai với ruồi thân đen, cánh dài dị hợp. F2 thu được kiểu hình thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ[/FONT]
[FONT="] a 20%. b 10%. c 30%. d 15%.[/FONT]
[FONT="]27[/FONT][FONT="]/ Một gen thực hiện 3 lần sao mã đòi hỏi môi trường cung cấp số ribônuclêôtit các loại: A = 480; U = 540; G = 720. Gen đó có số lượng nuclêôtit [/FONT]
[FONT="] a A = T = 510 ; G = X = 360. b A = T = 340 ; G = X = 240. [/FONT]
[FONT="] c A = T = 1020 ; G = X = 1440. d A = T = 240 ; G = X = 360.[/FONT]
[FONT="]30[/FONT][FONT="]/ Trong thiên nhiên số loại bộ ba mã hóa không chứa 2 loại nuclêôtit A và G là[/FONT]
[FONT="] a 2. b 16. c 8. d 9.[/FONT]
[FONT="] 31/ Quần thể giao phối có đặc điểm cấu trúc di truyền là[/FONT]
[FONT="] a các cá thể tự do giao phối với nhau.[/FONT]
[FONT="] b đa hình về kiểu gen và kiểu hình.[/FONT]
[FONT="] c mỗi quần thể có lịch sử phát sinh và phát triển riêng.[/FONT]
[FONT="] d đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên.[/FONT]
[FONT="] 33/ Hạt phấn của loài A có 8 nhiễm sắc thể, tế bào rễ của loài B có 24 nhiễm sắc thể. Cho giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo cơ thể lai hữu thụ có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào giao tử là[/FONT]
[FONT="] a 20. b 16. c 32. d 40.[/FONT]
[FONT="] 34/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các đơn phân là 3´ ATTGXTAXGTXAAGX 5´. Số liên kết phôtphođieste có trong đoạn mạch này là:[/FONT]
[FONT="] a 60. b 28. c 58. d 30[/FONT]
[FONT="]37[/FONT][FONT="]/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dễ nhận biết ở kì nào trong giảm phân?[/FONT]
[FONT="] a Kì đầu lần phân bào I. b Kì giữa lần phân bào I. c Kì đầu lần phân bào II.[/FONT]
[FONT="] d Kì giữa lần phân bào II.[/FONT]
[FONT="] 43/ Phương pháp phát hiện đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thấy rõ nhất là[/FONT]
[FONT="] a phát hiện thể đột biến. b quan sát kiểu hình.[/FONT]
[FONT="] c quan sát tế bào kết thúc phân chia. d nhuộm băng nhiễm sắc thể.[/FONT]
[FONT="] 44/ Gen quy định tổng hợp ARN. Loại ARN có nhiều gen quy định tổng hợp nhất là[/FONT]
[FONT="] a mARN. b tARN. c tARN và rARN. d rARN.[/FONT]
[FONT="] 45/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói tới sự phân hóa về chức năng trong ADN ?[/FONT]
[FONT="] a Chỉ một phần nhỏ ADN được mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động.[/FONT]
[FONT="] b Chỉ một phần nhỏ ADN không mã các hóa thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò mã hóa thông tin di truyền.[/FONT]
[FONT="] c Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận không hoạt động.[/FONT]
[FONT="] d Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa.[/FONT]
[FONT="] 47/ Tỉ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 và F2 diễn ra ở những phương thức di truyền nào?[/FONT]
[FONT="] a Di truyền thường và tế bào chất.[/FONT]
[FONT="] b Di truyền liên kết với giới tính và tế bào chất.[/FONT]
[FONT="] c Di truyền tế bào chất và ảnh hưởng của giới tính.[/FONT]
[FONT="] d Di truyền liên kết với giới tính và ảnh hưởng của giới tính[/FONT]
Các bạn giải thích chi tiết nhé