Đê ôn thi của bộ giáo dục

H

hoaphuong291

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình đưa một vài câu trắc nghiệm lí thuyết lên mọi người làm chung nhé!|-)



1-Để nhận biết một anion X– người ta cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan. Vậy X– là :
A. [FONT=&quot]F–.[/FONT] B. Cl–.
C. Br–. D. I–.

2--

Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H2S, nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là
[B]A. [/B]do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hoá chậm.
B. do H2S bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo S và H2.
C. do H2S bị CO2 có trong không khí oxi hoá thành chất khác.
D. do H2S tan được trong nước.
3# Cho các nguyên tố sau : S (Z = 16), Cl (Z = 17), Ar (Z=18), K (Z=19).
Nguyên tử hoặc ion tương ứng nào sau đây có bán kính lớn nhất ?
A. S2– B. Cl– C. Ar D. K+


Câu 4# Để thu được cùng một thể tích O2 như nhau bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3, KNO3, CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là chất nào ?
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] KMnO4 [B]B.[/B] KClO3 C. KNO3 D. CaOCl2
[/FONT] Câu 5#. Khi thủy phân một peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo của peptit đem thủy phân là :
. A. Phe-Val-Asp-Glu-His.
B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu.
C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp.
D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.



Câu 6. Khi đun nóng nhựa rezol (poliphenolfomanđehit mạch thẳng) là một chất nhựa dẻo tới 150oC thì thấy nó biến thành chất rắn giòn. Đó là do
A. đã xảy ra phản ứng ngưng tụ các cầu nối –CH2– nối các chuỗi polime thành mạng không gian.
B. đã xảy ra phản ứng phân cắt nhựa này thành các polime có mạch ngắn hơn.
C. đã xảy ra phản ứng thủy phân nhựa này để tạo lại phenol ở trạng thái rắn.
D. đã xảy ra phản ứng lão hóa polime dưới tác dụng của nhiệt, oxi không khí và ánh sáng.

Câu 7. pKa là một trong các đại lượng dùng để đánh giá độ mạnh của các
axit. pKa càng nhỏ chứng tỏ độ mạnh của axit đó càng lớn. Các giá trị 1,24; 4,18; 4,25; 1,84 là pKa của 4 axit C6H5COOH, CH2=CH-COOH, CHºC-COOH, CHF2-COOH nhưng chưa được xếp theo đúng thứ tự. Giá trị pKa gần đúng cho axit CHF2-COOH là:
A. 4,18.

B. 4,25.

C. 1,84.

D. 1,24.

Câu 8. Nhóm dung dịch các chất nào sau đây đều có pH > 7 ?
A. NaHSO4, AlCl3, CuSO4
B. NaHCO3, Na2CO3, NaAlO2 (Na[Al(OH)4])
C. NaOH, Ca(OH)2, Ca(NO3)2
D. NH4Cl, KHCO3, NaCl

Câu 9. Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H2SO4 rồi tiếp tục chưng cất, tách được chất thứ hai. Hai chất ban đầu có thể là :
A. HCHO và CH3-COOCH3.
B. HCOOH và CH3COOH.
[FONT=&quot[COLOR="Blue"]]C[/COLOR]. [/FONT][FONT=&quot]CH3COOH v[/FONT][FONT=&quot]à[/FONT][FONT=&quot] C2H5OH.
D. CH3COOH v[/FONT][FONT=&quot]à[/FONT][FONT=&quot] CH3COOC2H5

[/FONT] Câu 10. ứng với công thức phân tử C4H10O2 có bao nhiêu đồng phân có thể hòa tan Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 11
. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A, CuO + dung dịch KHSO4. B. CuO + NH3 (tOC)
C. CuO + CO (tOC). [B]D. [/B]CuO + dung dịch AgNO3

Câu 12. Trong dung dịch có pH nằm trong khoảng nào thì glixin chủ yếu tồn tại ở dạng H2N-CH2-COO– ?
A. pH < 7 B. pH = 1 C. pH = 7 [FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot] pH > 7[/FONT][/COLOR]
 
Last edited by a moderator:
V

vuthenguyen93

Mình đưa một vài câu trắc nghiệm lí thuyết lên mọi người làm chung nhé!|-)



1-Để nhận biết một anion X– người ta cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan. Vậy X– là :
A. [FONT=&quot]F–.[/FONT] B. Cl–. C. Br–. D. I–.

2--

Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H2S, nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là
A. do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hoá chậm.
B. do H2S bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo S và H2.
C. do H2S bị CO2 có trong không khí oxi hoá thành chất khác.
D. do H2S tan được trong nước.
3# Cho các nguyên tố sau : S (Z = 16), Cl (Z = 17), Ar (Z=18), K (Z=19).
Nguyên tử hoặc ion tương ứng nào sau đây có bán kính lớn nhất ?
A. S2– B. Cl– C. Ar D. K+


Câu 4# Để thu được cùng một thể tích O2 như nhau bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3, KNO3, CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là chất nào ?
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. CaOCl2
[/FONT] Câu 5#. Khi thủy phân một peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo của peptit đem thủy phân là :
. A. Phe-Val-Asp-Glu-His.
B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu.
C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp.
D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.



Câu 6. Khi đun nóng nhựa rezol (poliphenolfomanđehit mạch thẳng) là một chất nhựa dẻo tới 150oC thì thấy nó biến thành chất rắn giòn. Đó là do
A. đã xảy ra phản ứng ngưng tụ các cầu nối –CH2– nối các chuỗi polime thành mạng không gian.
B. đã xảy ra phản ứng phân cắt nhựa này thành các polime có mạch ngắn hơn.
C. đã xảy ra phản ứng thủy phân nhựa này để tạo lại phenol ở trạng thái rắn.
D. đã xảy ra phản ứng lão hóa polime dưới tác dụng của nhiệt, oxi không khí và ánh sáng.

Câu 7. pKa là một trong các đại lượng dùng để đánh giá độ mạnh của các
axit. pKa càng nhỏ chứng tỏ độ mạnh của axit đó càng lớn. Các giá trị 1,24; 4,18; 4,25; 1,84 là pKa của 4 axit C6H5COOH, CH2=CH-COOH, CHºC-COOH, CHF2-COOH nhưng chưa được xếp theo đúng thứ tự. Giá trị pKa gần đúng cho axit CHF2-COOH là:
A. 4,18.

B. 4,25.

C. 1,84.

D. 1,24.

Câu 8. Nhóm dung dịch các chất nào sau đây đều có pH > 7 ?
A. NaHSO4, AlCl3, CuSO4
B. NaHCO3, Na2CO3, NaAlO2 (Na[Al(OH)4])
C. NaOH, Ca(OH)2, Ca(NO3)2
D. NH4Cl, KHCO3, NaCl

Câu 9.Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H2SO4 rồi tiếp tục chưng cất, tách được chất thứ hai. Hai chất ban đầu có thể là :
A. HCHO và CH3-COOCH3.
B. HCOOH và CH3COOH.
[FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]CH3COOH v[/FONT][FONT=&quot]à[/FONT][FONT=&quot] C2H5OH.
D. CH3COOH v[/FONT][FONT=&quot]à[/FONT][FONT=&quot] CH3COOC2H5

[/FONT] Câu 10. ứng với công thức phân tử C4H10O2 có bao nhiêu đồng phân có thể hòa tan Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 11
. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A, CuO + dung dịch KHSO4. B. CuO + NH3 (tOC)
C. CuO + CO (tOC). D. CuO + dung dịch AgNO3

Câu 12. Trong dung dịch có pH nằm trong khoảng nào thì glixin chủ yếu tồn tại ở dạng H2N-CH2-COO– ?
A. pH < 7 B. pH = 1 C. pH = 7 [FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot] pH > 7[/FONT]
post dap an luon di ban oi............................................................
 
H

hoaphuong291

đáp án o duoi do cau
mình không hiểu lắm về bán kính ion
các câu khác nếu có thắc mắc gì thì mình trả lời sau nhá!
 
T

tientruong29

điện tích trong hạt nhân của 4 chất là = nhau. Vậy ta so sánh số e, nếu e càng nhiều thì lực hút càng mạnh---> R càng bé và ngược lại.
 
Top Bottom