Đề ôn lý thuyết hoá học 12 (vô cơ)

P

phamminhkhoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài làm Tết:))

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất?
A. Al (Z = 13). . Fe (Z = 26).
C. Cr (Z = 24). D. Ag (Z = 47).

Câu 2: Có phản ứng hoá học: NH4NO3 → N2O + H2O
Nhận định nào sau đây về phản ứng trên là chính xác nhất?
A. Đây là phản ứng oxi hoá - khử.
B. Đây là phản ứng tự oxi hoá - khử.
C. Đây không phải là phản ứng oxi hoá khử.
D. Đây là phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử.
Câu 3: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn M gồm 3 kim loại và dung dịch T. Cho M vào dung dịch HCl thấy có khí thoát ra. Thành phần của M gồm:
A. Al, Fe, Ag. B. Al, Ag, Cu.
C. Fe, Ag, Cu. D. Kết quả khác.
Câu 4: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hoá chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó.
A. Dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau.
B. Chỉ dùng AgNO3.
C. Dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau.
D. Cả A, C đều đúng.
Câu 5: Brom và iot có nhiều số oxi hoá dương như clo vì.
A. Có obitan nd còn trống.
B. Lớp ngoài cùng có nhiều electron.
C. Là chất có tính oxi hoá mạn.
D. Cả 3 lý do A, B, C.
Câu 6: Để thu được O2 từ hỗn hợp có lẫn Cl2, CO2, SO2 có thể dùng lượng dư chất nào trong số các chất sau?
A. P2O5. B. Dung dịch NaOH.
C. H2SO4 đặc. D. CuSO4 khan.
Câu 7: Oxi dùng trong ngành Y không được lẫn O3. Người ta dùng cách nào sau đây để phát hiện sự có mặt của O3:
A. Màu xanh của ozon. B. Giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột.
C. Khí Cl2. D. Khí H2S.
Câu 8: Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về hiđroxit lưỡng tính:
A. Hiđroxit lưỡng tính là bazơ của các kim loại lưỡng tính như Al, Zn, Cr (III), v.v...
B. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ.
C. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ kiềm.
D. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton, vừa có khả năng nhận proton.
Câu 9: Chọn câu đúng nhất:
A. NH3 là một bazơ.
B. HCO3- là một bazơ.
C. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 10: Nitơ (II) oxit tác dụng với ozon tạo ra hai chất khí và nếu có nước thì tạo ra axit có tính oxi hoá mạnh. Vậy hai chất khí đó là:
A. NO2 và O2. B. N2 và O2.
C. NH3 và O2. D. N2O và O2.
Câu 11: Để làm khô khí H2S, ta có thể dùng:
A. NaOH­khan. B. CaO.
C. P2O5. D. Ca(OH)2.
Câu 12: Để điều chế bazơ kiềm bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (điện cực trơ), người ta dùng (...):
A. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axti có oxi, và điện phân có màng ngăn hai điện cực.
B. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit có oxi, và điện phân không có màng ngăn hai điện cực.
C. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit không có oxi; và điện phân có màng ngăn hai điện cực.
D. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit không có oxi, và điện phân không có màng ngăn hai điện cực.
Câu 13: Tìm hệ số cân bằng của Fe2(SO4)3 và MnSO4 trong phản ứng sau:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4) + K2SO4 + MnSO4 + H2O
A. 5 và 1. B. 5 và 2.
C. 2 và 5. D. 10 và 2.
Câu 14: Chọn một dãy dung dịch các chất trong số các dãy sau mà mỗi dung dịch chất đó trong dãy đều có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời:
A. NaOH , HCl, Na2CO3, Na3PO4.
B. NaOH, Ca(OH)2, K2CO3, K3PO4.
C. NaCl, Ca(OH)2, K2CO3, Na3PO4.
D. CaCl2, Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3.
Câu 15: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại A; (1) có hiện tượng tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan tạo dung dịch trong suốt. A là kim loại:
A. Ag. B. Cu.
C. Zn. D. Al.
Câu 16: Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F). E là:
A. Cu và Al2O3. B. Cu và CuO.
C. Cu và Al(OH)3. D. Chỉ có Cu.
Câu 17: Dãy các chất nào sau đây mà từ mỗi chất chỉ qua một phản ứng có thể điều chế sắt kim loại?
A. FeCl2, FeCl3, Fe2O3, Fe(OH)3.
B. FeSO4, FeS, Fe3O4, Fe(OH)2.
C. FeS2, FeO, Fe2O3, Fe(NO3)3.
D. FeCl2, Fe2O3, Fe(NO3)3, FeSO4.
Câu 18: Hàm lượng sắt trong trường hợp chất nào sau đây cao nhất:
A. FeS. B. FeO.
C. FeS2. D. Fe2O3.
Câu 19: Ứng với công thức phân tử C4H8O, tên gọi của hợp chất tham gia phản ứng tráng gương là:
A. Andehit n - butyric. B. Andehit iso butyric.
C. 2 - metylpropanal. D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Chất nào có tên gọi sai ứng với công thức cấu tạo cho sau đây:
A. CH2 = CH - CHO andehit acrylic.
B. CH2 = C(CH3) - CHO andehit butenic.
C. H - CHO andehit metylic.
D. CH3 - CHO axetanđehit.
 
G

giotbuonkhongten

Bài làm Tết:)) Sao cười thế

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất?
A. Al (Z = 13). . Fe (Z = 26).
C. Cr (Z = 24). D. Ag (Z = 47).
Câu 2: Có phản ứng hoá học: NH4NO3 → N2O + H2O
Nhận định nào sau đây về phản ứng trên là chính xác nhất?
A. Đây là phản ứng oxi hoá - khử.
B. Đây là phản ứng tự oxi hoá - khử.
C. Đây không phải là phản ứng oxi hoá khử.
D. Đây là phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử.
Câu 3: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn M gồm 3 kim loại và dung dịch T. Cho M vào dung dịch HCl thấy có khí thoát ra. Thành phần của M gồm:
A. Al, Fe, Ag. B. Al, Ag, Cu.
C. Fe, Ag, Cu. D. Kết quả khác.
Câu 4: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hoá chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó.
A. Dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau.
B. Chỉ dùng AgNO3.
C. Dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau.
D. Cả A, C đều đúng.
Câu 5: Brom và iot có nhiều số oxi hoá dương như clo vì.
A. Có obitan nd còn trống.
B. Lớp ngoài cùng có nhiều electron.
C. Là chất có tính oxi hoá mạnh.
D. Cả 3 lý do A, B, C.
Câu 6: Để thu được O2 từ hỗn hợp có lẫn Cl2, CO2, SO2 có thể dùng lượng dư chất nào trong số các chất sau?
A. P2O5. B. Dung dịch NaOH.
C. H2SO4 đặc. D. CuSO4 khan.
Câu 7: Oxi dùng trong ngành Y không được lẫn O3. Người ta dùng cách nào sau đây để phát hiện sự có mặt của O3:
A. Màu xanh của ozon. B. Giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột.
C. Khí Cl2. D. Khí H2S.
Câu 8: Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về hiđroxit lưỡng tính:
A. Hiđroxit lưỡng tính là bazơ của các kim loại lưỡng tính như Al, Zn, Cr (III), v.v...
B. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ.
C. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ kiềm.
D. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton, vừa có khả năng nhận proton.
Câu 9: Chọn câu đúng nhất:
A. NH3 là một bazơ.
B. HCO3- là một bazơ.
C. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 10: Nitơ (II) oxit tác dụng với ozon tạo ra hai chất khí và nếu có nước thì tạo ra axit có tính oxi hoá mạnh. Vậy hai chất khí đó là:
A. NO2 và O2. B. N2 và O2.
C. NH3 và O2. D. N2O và O2.
Câu 11: Để làm khô khí H2S, ta có thể dùng:
A. NaOH­khan. B. CaO.
C. P2O5. D. Ca(OH)2.
Câu 12: Để điều chế bazơ kiềm bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (điện cực trơ), người ta dùng (...):
A. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axti có oxi, và điện phân có màng ngăn hai điện cực.
B. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit có oxi, và điện phân không có màng ngăn hai điện cực.
C. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit không có oxi; và điện phân có màng ngăn hai điện cực.
D. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit không có oxi, và điện phân không có màng ngăn hai điện cực.
Câu 13: Tìm hệ số cân bằng của Fe2(SO4)3 và MnSO4 trong phản ứng sau:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4) + K2SO4 + MnSO4 + H2O
A. 5 và 1. B. 5 và 2.
C. 2 và 5. D. 10 và 2.
Câu 14: Chọn một dãy dung dịch các chất trong số các dãy sau mà mỗi dung dịch chất đó trong dãy đều có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời:
A. NaOH , HCl, Na2CO3, Na3PO4.
B. NaOH, Ca(OH)2, K2CO3, K3PO4.
C. NaCl, Ca(OH)2, K2CO3, Na3PO4.
D. CaCl2, Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3.
Câu 15: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại A; (1) có hiện tượng tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan tạo dung dịch trong suốt. A là kim loại:
A. Ag. B. Cu.
C. Zn. D. Al.
Câu 16: Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F). E là:
A. Cu và Al2O3. B. Cu và CuO.
C. Cu và Al(OH)3. D. Chỉ có Cu.
Câu 17: Dãy các chất nào sau đây mà từ mỗi chất chỉ qua một phản ứng có thể điều chế sắt kim loại?
A. FeCl2, FeCl3, Fe2O3, Fe(OH)3.
B. FeSO4, FeS, Fe3O4, Fe(OH)2.
C. FeS2, FeO, Fe2O3, Fe(NO3)3.
D. FeCl2, Fe2O3, Fe(NO3)3, FeSO4.
Câu 18: Hàm lượng sắt trong trường hợp chất nào sau đây cao nhất:
A. FeS. B. FeO.
C. FeS2. D. Fe2O3.
Câu 19: Ứng với công thức phân tử C4H8O, tên gọi của hợp chất tham gia phản ứng tráng gương là:
A. Andehit n - butyric. B. Andehit iso butyric.
C. 2 - metylpropanal. D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Chất nào có tên gọi sai ứng với công thức cấu tạo cho sau đây:
A. CH2 = CH - CHO andehit acrylic.
B. CH2 = C(CH3) - CHO andehit butenic.
C. H - CHO andehit metylic.
D. CH3 - CHO axetanđehit.
Giải mấy câu vô cơ thôi còn hữu cơ thì :(( chưa học nhiều (ghét hữu cơ)
p/s cho thêm bài nhá, và post đáp án nữa
@phamminhkhoi: sao mấy bài hóa hôm trước không post đáp án thế :confused:
 
Last edited by a moderator:
H

htnn

Bài làm Tết:))



Câu 8: Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về hiđroxit lưỡng tính:
A. Hiđroxit lưỡng tính là bazơ của các kim loại lưỡng tính như Al, Zn, Cr (III), v.v...
B. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ.
C. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ kiềm.
D. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton, vừa có khả năng nhận proton.
Câu 9: Chọn câu đúng nhất:
A. NH3 là một bazơ.
B. HCO3- là một bazơ.
C. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
D. Cả A và C đều đúng.
có 2 câu mình nghĩ giotbuonkhongten sai.còn mấy câu còn lai ko chắc lém,
 
T

trungtunguyen

Câu 15 và 16 sai rồi
Câu 15: phải là Ag (vì dung dịch trong suốt)
Câu 16: Al2O3 và Cu mới đúng (vì E vào HCl Còn rắn F)
Mấy câu kia chưa coi kĩ mới nhìn sơ sơ đã thấy 2 câu sai rồi
 
G

giotbuonkhongten

Câu 15 và 16 sai rồi
Câu 15: phải là Ag (vì dung dịch trong suốt)
Câu 16: Al2O3 và Cu mới đúng (vì E vào HCl Còn rắn F)
Mấy câu kia chưa coi kĩ mới nhìn sơ sơ đã thấy 2 câu sai rồi
câu 16 sai là đúng (ko đọc kỹ đề)
câu 15 ko sai
câu 2 chắc chắn
mấy câu 8,9 chắc sai :((
 
P

phamminhkhoi

8. D đúng rồi (theo định nghĩa)

9. làm gì có bazơ lưỡng tính=.=

15. Ag tạo phức bạc (zn tan)- có Ag và Zn tạo phức---> Chỉ Ag thoả


16.Ai nó cho xút dư :|
 
S

supervirus

bài làm tết:)) sao cười thế

câu 1: Nguyên tử nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất?
a. Al (z = 13). . Fe (z = 26).
c. Cr (z = 24). d. Ag (z = 47).
câu 2: Có phản ứng hoá học: Nh4no3 → n2o + h2o
nhận định nào sau đây về phản ứng trên là chính xác nhất?
a. đây là phản ứng oxi hoá - khử.
b. đây là phản ứng tự oxi hoá - khử.
c. đây không phải là phản ứng oxi hoá khử.
d. đây là phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử.
câu 3: Cho hỗn hợp al và fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp agno3 và cu(no3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn m gồm 3 kim loại và dung dịch t. Cho m vào dung dịch hcl thấy có khí thoát ra. Thành phần của m gồm:
a. Al, fe, ag. B. Al, ag, cu.
c. Fe, ag, cu. d. Kết quả khác.
câu 4: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch riêng biệt hcl, nacl, hno3. Chọn hoá chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó.
a. Dùng agno3 trước, giấy quỳ tím sau.
b. Chỉ dùng agno3.
c. Dùng giấy quỳ tím trước, agno3 sau.
d. Cả a, c đều đúng.
câu 5: Brom và iot có nhiều số oxi hoá dương như clo vì.
a. Có obitan nd còn trống.
b. Lớp ngoài cùng có nhiều electron.
c. Là chất có tính oxi hoá mạnh.
d. Cả 3 lý do a, b, c.
câu 6: để thu được o2 từ hỗn hợp có lẫn cl2, co2, so2 có thể dùng lượng dư chất nào trong số các chất sau?
a. P2o5. b. Dung dịch naoh.
c. H2so4 đặc. D. Cuso4 khan.
câu 7: Oxi dùng trong ngành y không được lẫn o3. Người ta dùng cách nào sau đây để phát hiện sự có mặt của o3:
a. Màu xanh của ozon. b. Giấy có tẩm dung dịch ki và hồ tinh bột.
c. Khí cl2. D. Khí h2s.
câu 8: Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về hiđroxit lưỡng tính:
a. Hiđroxit lưỡng tính là bazơ của các kim loại lưỡng tính như al, zn, cr (iii), v.v...
b. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ.
c. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ kiềm.
d. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton, vừa có khả năng nhận proton.
câu 9: Chọn câu đúng nhất:
a. Nh3 là một bazơ.
b. Hco3- là một bazơ.
c. Al(oh)3 là bazơ lưỡng tính.
d. Cả a và c đều đúng.
câu 10: Nitơ (ii) oxit tác dụng với ozon tạo ra hai chất khí và nếu có nước thì tạo ra axit có tính oxi hoá mạnh. Vậy hai chất khí đó là:
a. No2 và o2. B. N2 và o2.
c. Nh3 và o2. D. N2o và o2.
câu 11: để làm khô khí h2s, ta có thể dùng:
a. Naoh­khan. B. Cao.
c. P2o5. D. Ca(oh)2.
câu 12: để điều chế bazơ kiềm bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (điện cực trơ), người ta dùng (...):
a. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axti có oxi, và điện phân có màng ngăn hai điện cực.
b. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit có oxi, và điện phân không có màng ngăn hai điện cực.
c. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit không có oxi; và điện phân có màng ngăn hai điện cực.
d. Muối tạo bởi cation của kim loại kiềm hay kiềm thổ với anion gốc axit không có oxi, và điện phân không có màng ngăn hai điện cực.
câu 13: Tìm hệ số cân bằng của fe2(so4)3 và mnso4 trong phản ứng sau:
10feso4 + 2kmno4 + 8h2so4 → 5fe2(so4)3 + k2so4 + 2mnso4 + 8h2o
a. 5 và 1. b. 5 và 2.
c. 2 và 5. D. 10 và 2.
câu 14: Chọn một dãy dung dịch các chất trong số các dãy sau mà mỗi dung dịch chất đó trong dãy đều có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời:
a. Naoh , hcl, na2co3, na3po4.
b. Naoh, ca(oh)2, k2co3, k3po4.
c. Nacl, ca(oh)2, k2co3, na3po4.
d. Cacl2, ba(oh)2, na2co3, nahco3.
câu 15: Cho từ từ đến dư na (1) hay dung dịch nh3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại a; (1) có hiện tượng tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan tạo dung dịch trong suốt. A là kim loại:
a. Ag. b. Cu.
c. Zn. D. Al.
câu 16: Cho na vào dung dịch chứa al2(so4)3 và cuso4 thu được khí (a), dung dịch (b) và kết tủa (c). Nung kết tủa (c) thu được chất rắn (d). Cho khí (a) dư tác dụng với rắn (d) thu được rắn (e). Hoà tan (e) trong hcl dư thu được rắn (f). E là:
a. Cu và al2o3. B. Cu và cuo.
c. Cu và al(oh)3. d. Chỉ có cu.
câu 17: Dãy các chất nào sau đây mà từ mỗi chất chỉ qua một phản ứng có thể điều chế sắt kim loại?
a. Fecl2, fecl3, fe2o3, fe(oh)3.
b. Feso4, fes, fe3o4, fe(oh)2.
c. Fes2, feo, fe2o3, fe(no3)3.
d. Fecl2, fe2o3, fe(no3)3, feso4.
{đp và dùng co}
câu 18: Hàm lượng sắt trong trường hợp chất nào sau đây cao nhất:
a. Fes. b. Feo.
c. Fes2. D. Fe2o3.
câu 19: ứng với công thức phân tử c4h8o, tên gọi của hợp chất tham gia phản ứng tráng gương là:
a. Andehit n - butyric. B. Andehit iso butyric.
c. 2 - metylpropanal. d. Tất cả đều đúng.
câu 20: Chất nào có tên gọi sai ứng với công thức cấu tạo cho sau đây:
a. Ch2 = ch - cho andehit acrylic.
b. Ch2 = c(ch3) - cho andehit butenic.
c. H - cho andehit metylic.
d. Ch3 - cho axetanđehit.
giải mấy câu vô cơ thôi còn hữu cơ thì :(( chưa học nhiều (ghét hữu cơ)
p/s cho thêm bài nhá, và post đáp án nữa
@phamminhkhoi: Sao mấy bài hóa hôm trước không post đáp án thế :confused:

đáp án chuản đó mọi người :)

p/s: Câu nào có 2 màu thì màu xanh là đáp án. Tím là sai
 
Last edited by a moderator:
M

mai_s2a3_93

2....d
3...c
4....d
5...a
6...b
7...b
8...d
9...b
10..a
11....c
12..c
13..d
14...chưa học
15...b
16..d
17...hok bít hi`hi`...
18..b
19.20 chưa học
có j sai thì mọi người sửa giùm nha''' haha... thank nhiều nhiều ...............
 
G

giotbuonkhongten

Tức chết :((
Sai nhảm
câu 4 mình chọn D sao nhảy sang B
Bỏ cái tật vừa xem phim vừa làm bài :((
 
M

mai_s2a3_93

mà cái câu 15 i chỉ bảo trong suốt chứ hok bảo là không có màu đâu!!!!!!!!!
 
D

duoisam117

câu 16: Cho na vào dung dịch chứa al2(so4)3 và cuso4 thu được khí (a), dung dịch (b) và kết tủa (c). Nung kết tủa (c) thu được chất rắn (d). Cho khí (a) dư tác dụng với rắn (d) thu được rắn (e). Hoà tan (e) trong hcl dư thu được rắn (f). E là:
a. Cu và al2o3. B. Cu và cuo.
c. Cu và al(oh)3. d. Chỉ có cu.
đáp án chuản đó mọi người :)
p/s: Câu nào có 2 màu thì màu xanh là đáp án. Tím là sai

@ken_crazy:
Trích từ đáp án của supervirus đó bn :D
Giờ thì hỉu chưa :D
 
P

phamminhkhoi

@supervirus: Không phải đề hm :D đây là đề ôn ở trường mình:D

Đáp án của supervirus chuẩn rồi, mình không post lại nữa nhá:D

Them các câu tiếp:

Câu 20: Chất nào có tên gọi sai ứng với công thức cấu tạo cho sau đây:

A. CH2 = CH - CHO andehit acrylic.

B. CH2 = C(CH3) - CHO andehit butenic.

C. H - CHO andehit metylic.

D. CH3 - CHO axetanđehit.

Câu 21: Công thức đơn giản của một axit no đa chức là C3H4O3. Công thức phân tử của axit là:

A. C6H8O6. B. C3H4O3.

C. C9H12O8. D. Tất cả đều sai.

Câu 22: Một axit cacboxylic (không làm mất màu Brom), có CTĐG là C4H3O2, công thức phân tử của axit là:

A. C4H3O2. B. C8H6O4.

C. C16H12O8. D. Cả B và C đều đúng.

Câu 23: Chọn câu phát biểu sai:

A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.

D. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH)2.

Câu 24: Chọn câu phát biểu đúng:

A. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Tinh bột có cấu trúc phân tử thẳng không phân nhánh.

C. Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thuỷ phân thành glucozơ.

D. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng phản ứng thuỷ phân.

Câu 25: Hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức dạng Cn(H2O)m được gọi là:

A. Glucozơ. B. Saccarozơ.

C. Tinh bột. D. Gluxit.

Câu 26: Những phân tử nào sau đây có thể có phản ứng trùng hợp:

1. CH2 = CH2.

2. CH º CH.

3. CH2 = CH - Cl. 4. CH3 - CH3.

A. 1, 3. B. 3, 2.

C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3.

Câu 27: Hợp chất đơn chức:

A. Là hợp chất hữu cơ có một loại nhóm chức.

B. Là hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức cùng loại trở lên.

C. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một nhóm chức.

D. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một loại nhóm chức và có từ hai nhóm chức trở lên.

Câu 28: Đồng phân:

A. Là những chất hữu cơ khác nhau về sự khố các nguyên tử trong không gian.

B. Là những chất hữu cơ có cùng công thức tổng quát nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

C. Là những chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau công thức cấu tạo nên tính chất khác nhau.

D. Là những chất có cấu tạo tương tự nhau, nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm (-CH2-)

Câu 29: Từ Metan (không dùng chất hữu cơ nào khác) điều chế metylfomiat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng hoá học?

A. 2. B. 3.

C. 4. D. 5.

Câu 30: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau đây:

A. Etyl fomiat. B. n-propyl fomiat.

C. izo - propylfomiat. D. Câu B, C đúng.

Câu 31: Xà phòng hoá este vinylaxetat ta thu được sản phẩm trong đó có:

A. CH º CH. B. CH2 = CH2.

C. CH3 - CHO. D. Chất khác.

Câu 32: Xếp theo chiều tăng dần độ pH của các dung dịch sau:

1. Axit glutamic.

2. Axit amino axetic.

3. Axit 2,5 - điaminopentanoic.

A. (1) < (2) < (3). . (1) < (3) < (2).

C. (2) < (1) < (3). . (3) < (2) < (1).

Câu 33: Hãy phân biệt các dung dịch sau đây bằng phương pháp hoá học: lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerin.

A. I2 làm hồ tinh bột hoá xanh, glixerin tác dụng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đặc trưng, còn lại lòng trắng trứng.

B. Glixerin tác dụng Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao tạo dung dịch xanh lam đặc trưng, lòng trắng trứng tác dụng Cu(OH)2 cho màu xanh tím, còn lại hồ tinh bột

C. I2 làm hồ tinh bột hoá xanh, khi đun nóng lòng trắng trứng đông tụ, còn lại glixerin.

D. Câu B, C đúng.

Câu 34: Tổng số liên kết p và số vòng trong phân tử este (không chứa nhóm chức nào khác) tạo bởi glixerin và axit benzoic là:

A. 3. B. 14.

C. 15. D. 16.

 
M

mcdat

@supervirus: Không phải đề hm :D đây là đề ôn ở trường mình:D

Đáp án của supervirus chuẩn rồi, mình không post lại nữa nhá:D

Them các câu tiếp:

Câu 20: Chất nào có tên gọi sai ứng với công thức cấu tạo cho sau đây:

A. CH2 = CH - CHO andehit acrylic.

B. CH2 = C(CH3) - CHO andehit butenic.

C. H - CHO andehit metylic.

D. CH3 - CHO axetanđehit.

Câu 21: Công thức đơn giản của một axit no đa chức là C3H4O3. Công thức phân tử của axit là:

A. C6H8O6. B. C3H4O3.

C. C9H12O8. D. Tất cả đều sai.

Câu 22: Một axit cacboxylic (không làm mất màu Brom), có CTĐG là C4H3O2, công thức phân tử của axit là:

A. C4H3O2. B. C8H6O4.

C. C16H12O8. D. Cả B và C đều đúng.

Câu 23: Chọn câu phát biểu sai:

A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.

D. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH)2.

Câu 24: Chọn câu phát biểu đúng:

A. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Tinh bột có cấu trúc phân tử thẳng không phân nhánh.

C. Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thuỷ phân thành glucozơ.

D. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng phản ứng thuỷ phân.

Câu 25: Hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức dạng Cn(H2O)m được gọi là:

A. Glucozơ. B. Saccarozơ.

C. Tinh bột. D. Gluxit.

Câu 26: Những phân tử nào sau đây có thể có phản ứng trùng hợp:

1. CH2 = CH2.

2. CH º CH.

3. CH2 = CH - Cl. 4. CH3 - CH3.

A. 1, 3. B. 3, 2.

C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3.

Câu 27: Hợp chất đơn chức:

A. Là hợp chất hữu cơ có một loại nhóm chức.

B. Là hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức cùng loại trở lên.

C. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một nhóm chức.

D. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một loại nhóm chức và có từ hai nhóm chức trở lên.

Câu 28: Đồng phân:

A. Là những chất hữu cơ khác nhau về sự khố các nguyên tử trong không gian.

B. Là những chất hữu cơ có cùng công thức tổng quát nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

C. Là những chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau công thức cấu tạo nên tính chất khác nhau.

D. Là những chất có cấu tạo tương tự nhau, nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm (-CH2-)

Câu 29: Từ Metan (không dùng chất hữu cơ nào khác) điều chế metylfomiat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng hoá học?

A. 2. B. 3.

C. 4. D. 5.

Câu 30: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau đây:

A. Etyl fomiat. B. n-propyl fomiat.

C. izo - propylfomiat. D. Câu B, C đúng.

Câu 31: Xà phòng hoá este vinylaxetat ta thu được sản phẩm trong đó có:

A. CH º CH. B. CH2 = CH2.

C. CH3 - CHO. D. Chất khác.

Câu 32: Xếp theo chiều tăng dần độ pH của các dung dịch sau:

1. Axit glutamic.

2. Axit amino axetic.

3. Axit 2,5 - điaminopentanoic.

A. (1) < (2) < (3). . (1) < (3) < (2).

C. (2) < (1) < (3). . (3) < (2) < (1).

Câu 33: Hãy phân biệt các dung dịch sau đây bằng phương pháp hoá học: lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerin.

A. I2 làm hồ tinh bột hoá xanh, glixerin tác dụng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đặc trưng, còn lại lòng trắng trứng.

B. Glixerin tác dụng Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao tạo dung dịch xanh lam đặc trưng, lòng trắng trứng tác dụng Cu(OH)2 cho màu xanh tím, còn lại hồ tinh bột

C. I2 làm hồ tinh bột hoá xanh, khi đun nóng lòng trắng trứng đông tụ, còn lại glixerin.

D. Câu B, C đúng.

Câu 34: Tổng số liên kết p và số vòng trong phân tử este (không chứa nhóm chức nào khác) tạo bởi glixerin và axit benzoic là:

A. 3. B. 14.

C. 15. D. 16.


Vậy có đúng không nhỉ ..............................................
 
M

mai_s2a3_93

các câu kia chưa học nên hok bit còn vài câu làm thử xem trình độ thế nào
26....a
27...c
28...c
the end!!!!!!!!!!!!
 
Top Bottom