N
nobita252


Câu 1: Cơ chế gây đột biến của EMS(etylmetal sunfonat) là:
A.Làm cho A trên phân tử ADN bị thay bằng G hoặc X, qua sao chép dẫn đến cặp A-T bị thay bằng cặp G-X hoặc X-G
B.Làm cho G trên phân tử ADN bị thay nằg T hoặc X, qua sao chép dẫn đến căp G-X bị thay bằng cặp T-A hoặc X-G
C.Làm cho T trên phân tử ADN bị thay bằng A hoặc X, qua sao chép dẫn đến cặp T-A bị thay bằng cặp A-T hoặc X-G
D.Làm cho X trên phân tử ADN bị thay bằng T hoặc G, qua sao chép dẫn đến cặp X-G bị thay bằng T-A hoặc G-X
Câu 2: Để tạo sự đa dạng di truyền của nguyên liệu khởi đầu cho chọn giống, các nhà chọn giống thường dùng phương pháp nào?
1.Lai thuận nghịch 2.Gây đột biến nhân tạo 3.Lai phân tích 4.Lai 5.Kỹ thuật di truyền 6.Lai tế bào
Các phương pháp đó là:
A. 3,4,5,6
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,3,4,5,6
D. 2,4,5,6
Câu 3: trong trồng trọt người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai?
A.Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép
B.Lai khác thứ
C.Lai cải tiến giống
D.Lai kinh tế
Câu 4: Khi lai hai loài khác nhau mà thu được con lai thì thường bất thụ. nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng đó là:
A.Sự khác biệt trong chu kì sinh sản bộ máy sinh dục ko tương ứng với động vật
B.Chiều dài của ống phấn ko phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ của loài kia ở thực vật
C.Hạt phấn của loài này ko nảy mầm được trên vòi nhuỵ của loài kia ở thực vật, hoặc tinh trùng của loài này bị chết trong đường sinh dục của loài khác ở động vật
D.Bộ NST của con lai ko tồn tại thành các cặp tương đồng nên ko giảm phân được
Câu 5: Có các phương pháp lai:
1.Lai khác đòn đơn 2.Lai khác dòng kép 3.lai kinh tế 4.Lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng
Phương pháp nào được sử dụng để tạo ưu thế lai:
A.1,3
B.1,2,3
C.1,2
D.1,2,3,4
A.Làm cho A trên phân tử ADN bị thay bằng G hoặc X, qua sao chép dẫn đến cặp A-T bị thay bằng cặp G-X hoặc X-G
B.Làm cho G trên phân tử ADN bị thay nằg T hoặc X, qua sao chép dẫn đến căp G-X bị thay bằng cặp T-A hoặc X-G
C.Làm cho T trên phân tử ADN bị thay bằng A hoặc X, qua sao chép dẫn đến cặp T-A bị thay bằng cặp A-T hoặc X-G
D.Làm cho X trên phân tử ADN bị thay bằng T hoặc G, qua sao chép dẫn đến cặp X-G bị thay bằng T-A hoặc G-X
Câu 2: Để tạo sự đa dạng di truyền của nguyên liệu khởi đầu cho chọn giống, các nhà chọn giống thường dùng phương pháp nào?
1.Lai thuận nghịch 2.Gây đột biến nhân tạo 3.Lai phân tích 4.Lai 5.Kỹ thuật di truyền 6.Lai tế bào
Các phương pháp đó là:
A. 3,4,5,6
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,3,4,5,6
D. 2,4,5,6
Câu 3: trong trồng trọt người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai?
A.Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép
B.Lai khác thứ
C.Lai cải tiến giống
D.Lai kinh tế
Câu 4: Khi lai hai loài khác nhau mà thu được con lai thì thường bất thụ. nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng đó là:
A.Sự khác biệt trong chu kì sinh sản bộ máy sinh dục ko tương ứng với động vật
B.Chiều dài của ống phấn ko phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ của loài kia ở thực vật
C.Hạt phấn của loài này ko nảy mầm được trên vòi nhuỵ của loài kia ở thực vật, hoặc tinh trùng của loài này bị chết trong đường sinh dục của loài khác ở động vật
D.Bộ NST của con lai ko tồn tại thành các cặp tương đồng nên ko giảm phân được
Câu 5: Có các phương pháp lai:
1.Lai khác đòn đơn 2.Lai khác dòng kép 3.lai kinh tế 4.Lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng
Phương pháp nào được sử dụng để tạo ưu thế lai:
A.1,3
B.1,2,3
C.1,2
D.1,2,3,4