Văn 10 đề kiểm tra văn hoc kì 2

DieuGigi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng ba 2017
383
196
156
22
Nghệ An
THPT Lê Hồng Phong
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp mình câu này với:
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
a, xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn trich trên
b,xác định phương thức biểu đạt

c,chỉ rõ các biện pháp tu từ? nêu tác dụng của những biện pháp từ đó
d,nêu nội dung của đoạn trích
 
  • Like
Reactions: ThuyLinhS2...

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
a, Ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm.
b, Phương thức biểu đạt : miêu tả, biểu cảm
c, Các biện pháp tu từ :
* Nghệ thuật tương phản :
- Tương phản giữa “Lũ chúng tôi... lớn lên” “bí và bầu lớn xuống”
- Tương phản giữa “Lưng mẹ... còng dần xuống”“con ngày một thêm cao”.
=>
Tác dụng: làm nổi bật những khó khăn, vất vả của mẹ.
* Nhân hóa : “Thời gian chạy qua tóc mẹ”
=>
Tác dụng : cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già nua , bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ của người con.
d, Nội dung của đoạn trích :
Có thể nói đây là những câu thơ tài hoa nhất trong bài, khắc sâu sự hy sinh thầm lặng của mẹ và lòng biết ơn vô bờ của người con về công dưỡng dục sinh thành của mẹ hiền. Hình ảnh “chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn” là kiểu hình ảnh so sánh, ví von dáng bầu bí như giọt mồ hôi mặn của mẹ. Đó là hình tượng giọt mồ hôi nhọc nhằn, kết tụ những vất vả hi sinh của mẹ. Câu thơ “Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” gợi lên dáng vẻ âm thầm trong vất vả nhọc nhằn của mẹ để vun xới những mùa quả tốt tươi.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: DieuGigi

DieuGigi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng ba 2017
383
196
156
22
Nghệ An
THPT Lê Hồng Phong
c, Các biện pháp tu từ :
* Nghệ thuật tương phản :
- Tương phản giữa “Lũ chúng tôi... lớn lên” “bí và bầu lớn xuống”
- Tương phản giữa “Lưng mẹ... còng dần xuống”“con ngày một thêm cao”.
=>
Tác dụng: làm nổi bật những khó khăn, vất vả của mẹ.
* Nhân hóa : “Thời gian chạy qua tóc mẹ”
=>
Tác dụng : cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già nua , bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ của người con.
d, Nội dung của đoạn trích :
Có thể nói đây là những câu thơ tài hoa nhất trong bài, khắc sâu sự hy sinh thầm lặng của mẹ và lòng biết ơn vô bờ của người con về công dưỡng dục sinh thành của mẹ hiền. Hình ảnh “chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn” là kiểu hình ảnh so sánh, ví von dáng bầu bí như giọt mồ hôi mặn của mẹ. Đó là hình tượng giọt mồ hôi nhọc nhằn, kết tụ những vất vả hi sinh của mẹ. Câu thơ “Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” gợi lên dáng vẻ âm thầm trong vất vả nhọc nhằn của mẹ để vun xới những mùa quả tốt tươi.
a và b thì sao bạn?
 
  • Like
Reactions: Dương Sảng

DieuGigi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng ba 2017
383
196
156
22
Nghệ An
THPT Lê Hồng Phong
Mình sửa lại rồi đó, do ban nãy bạn viết phần a và b chữ in nghiêng trùng với đoạn trích nên mình tưởng bạn chỉ hỏi câu c, d thôi.
mình thấy cái phong cách ngôn ngữ nó cứ sai sai....Hình như là phong cach ngôn ngữ nghệ thuật chứ
 

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
giúp mình câu này với:
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
a, xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn trich trên
b,xác định phương thức biểu đạt

c,chỉ rõ các biện pháp tu từ? nêu tác dụng của những biện pháp từ đó
d,nêu nội dung của đoạn trích
a, Ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm.
b, Phương thức biểu đạt : miêu tả, biểu cảm
c, Các biện pháp tu từ :
* Nghệ thuật tương phản :
- Tương phản giữa “Lũ chúng tôi... lớn lên” “bí và bầu lớn xuống”
- Tương phản giữa “Lưng mẹ... còng dần xuống”“con ngày một thêm cao”.
=>
Tác dụng: làm nổi bật những khó khăn, vất vả của mẹ.
* Nhân hóa : “Thời gian chạy qua tóc mẹ”
=>
Tác dụng : cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già nua , bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ của người con.
d, Nội dung của đoạn trích :
Có thể nói đây là những câu thơ tài hoa nhất trong bài, khắc sâu sự hy sinh thầm lặng của mẹ và lòng biết ơn vô bờ của người con về công dưỡng dục sinh thành của mẹ hiền. Hình ảnh “chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn” là kiểu hình ảnh so sánh, ví von dáng bầu bí như giọt mồ hôi mặn của mẹ. Đó là hình tượng giọt mồ hôi nhọc nhằn, kết tụ những vất vả hi sinh của mẹ. Câu thơ “Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” gợi lên dáng vẻ âm thầm trong vất vả nhọc nhằn của mẹ để vun xới những mùa quả tốt tươi.
mình thấy cái phong cách ngôn ngữ nó cứ sai sai....Hình như là phong cach ngôn ngữ nghệ thuật chứ
Phong cách ngôn ngữ gồm 6 cái:
- Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt
- Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật
- Phong cách ngôn ngữ Báo chí
- Phong cách ngôn ngữ Chính luận
- Phong cách ngôn ngữ Hành chính
- Phong cách ngôn ngữ Khoa học
Vì vậy, không có phong cách ngôn ngữ "tạo hình, biểu cảm" nhé @Dương Sảng
Trong bài này là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
  • Like
Reactions: DieuGigi and Ye Ye

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
giúp mình câu này với:
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
a, xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn trich trên
b,xác định phương thức biểu đạt

c,chỉ rõ các biện pháp tu từ? nêu tác dụng của những biện pháp từ đó
d,nêu nội dung của đoạn trích
a) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
b) PTBĐ : Miêu tả, biểu cảm
c) BPTT :
  • Biện pháp nghệ thuật tương phản
  • Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ
=> Hiện rõ lên nỗi vất vả của mẹ. Đồng thời bộc lộ cảm xúc xót xa của đứa con và nỗi sợ rằng không thể báo hiếu cho người mẹ của mình
d) Nội dung:
- Nói về công ơn , sự khổ nhọc của người mẹ và đồng thời bộc lộ sự xót xa của đứa con đối với người mẹ

P/s: Đây là đoạn thơ cũng có hình ảnh giống trong đoạn trích trên :
Trong bài "Mẹ và quả "tác giả Nguyễn Khoa Điềm cũng đã từng tự bạch :
Và chúng tôi một thứ quả trên cành
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh​
  • Ở trong đoạn thơ này , tác giả ví những đứa con là thứ quả non xanh, bác làm vườn là người mẹ tần tảo. Sợ rằng khi mẹ đã ra đi. mình vẫn chỉ là thứ quả non xanh, chưa thể báo hiếu
 
Top Bottom