T
tvxq289
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
............................Mọi người tham khảo ..........................
Câu 1: Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
a. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
b. Dung dịch K2SO4 vừa đủ
c. Dung dịch KOH vừa đủ
d. Dung dịch KCl vừa đủ
Câu 2: Có 4 mẫu chất bột riêng biệt: CaO, FeO, Al2O3 và K2O. Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt các chất trên:
a. dung dịch HNO3
b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch NaOH
d. Nước
Câu 3: Trộn lẫn dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 có hiện tượng gì xảy ra?
a. Tạo thành dung dịch trong suất.
b. Có kết tủa trắng Al2(CO3)3
c. Có kết tủa trắng Al(OH)3
d. Có kết tủa tắng tạo thành, kết tủa tan dần.
Câu 5: Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 với 2 điện cực bằng Cu. Thành phần dung dịch và khối lượng các điện cực thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
a. Trong dung dịch nồng độ H2SO4 tăng dần và CuSO4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
b. Trong dung dịch nồng độ H2SO4 và CuSO4 không đổi, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
c. Trong dung dịch nồng độ H2SO4 và CuSO4 không đổi, khối lượng catot và khối lượng anot không đổi.
d. Trong dung dịch nồng độ H2SO4 không đổi và CuSO4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
Câu 6: Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,1 mol chất khí trơ và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A thấy có 0,1 mol chất khí bay lên. Tính m gam Mg ban đầu?
a. 21,6 gam
b. 24 gam
c. 3,2 gam
d. 4,8 gam
Câu 7: Cho hỗn hợp K, Al vào nước, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,4 mol khí H2 (đktc) và chất rắn C. Tính khối lượng chất rắn C? Biết rằng tỉ lệ mol của K và Al là 1:2.
a. 5,6 gam
b. 5,5 gam
c. 5,4 gam
d. 10,8 gam
Câu 8: Để phân biệt các dung dịch K2S, KCl, BaCl2 ta dung hóa chất:
a. Dung dịch AgNO3.
b. Dung dịch NaOH
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch H2SO4.
Câu 9: Hãy tính nồng độ nồng độ % của dung dịch Ba(OH)2 nếu cho 13,7 gam Bari tác dụng với 186,5 gam H2O.
a. 75,3 %
b. 8,55 %
c. 6,5 %
d. kết quả khác.
Câu 10: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3 dung dịch nào sau khi điện phân với điện cực trơ cho dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?
a. CuSO4
b. K2SO4
c. NaCl
d. KNO3
Câu 11: Trong một loại quặng boxit có 50% nhôm oxit. Nhôm luyện từ quặng oxit đó chứa 1,5% tạp chất. Hiệu suất phản ứng là 100%. Lượng nhôm thu được khi luyện 0,5 tấn quặng boxit là bao nhiêu?
a. 134,368 kg
b. 130,38 kg
c. 136,386 kg
d. 150,50 kg
Câu 12: Để tinh chế NaCl có lẫn BaCO3, BaCl2, MgO ta dung phương pháp:
a. Dùng dung dịch HCl để hòa tan cả 4 muối, sau đó kết tủa Ba2+ và Mg2+ bằng dung dịch KOH.
b. Dùng nước, sau đó thêm Na2CO3, lọc lấy dung dịch, thêm HCl đến dư và cô cạn.
c. Dung dung dịch H2SO4 để kết tủa Ba2+, sau đó cho dung dịch NaOH để kết tủa Mg2+.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Nhúng một thanh nhôm nặng 25 g vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
a. 0,425M và 0,2M
b. 0,425M và 0,3M
c. 0,4M và 0,2M
d. Kết quả khác
Câu 14: Khi điện phân nóng chảy NaOH thì ở anot xảy ra quá trình:
a. 4OH- → O2 + 2H2O + 4e
b. 2OH- → O2 + H2 + 2e
c. Na+ + 1e → Na
d. NaOH không bị điện phân nóng chảy.
Câu 15: Trong quá trình điện phân dung dịch NaNO3 thì pH của dung dịch thay đổi:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
Câu 16: Cho 230 gam hỗn hợp gồm MCO3, BCO3 và R2CO3 phan rứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,04 mol khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
a. 181,35 gam
b. 115,22 gam
c. 230,44 gam
d. 117,22 gam
Câu 17: Có 4 lọ mất nhãn riêng biệt chứa các dung dịch HCl, H2SO4, KCl và K2SO4. hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
a. Dung dịch BaCl2.
b. Dung dịch BaCl2 và quỳ tím.
c. Dung dịch AgNO3 và quỳ tím.
d. b hoặc c
Câu 18: Tiến hành 2 thí nghiệm:
TN1: Cho từ từ một luồng khí CO2 đến dư qua dung dịch Natri Aluminat.
TN2: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Natri Aluminat.
Ta thấy các hiện tượng:
a. TN1: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa không tan.
TN2: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa tan dần
b. TN1 và TN2: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa tan dần.
c. TN1 và TN2: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa không tan.
d. TN1: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa tan dần.
TN2: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa không tan.
Câu 19: Cho kim loại M tác dụng hoàn toàn với ôxi tạo thành oxit, thì cần
lượng ôxi bằng 40% khối lượng kim loại M. Kim loại M là:
a. Mg
b. Cu
c. Fe
d. Ca
Câu 20: Dẫn khí CO2 được điều chế bằng cách cho 0,2 mol CaCO3 tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, đi qua dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành?
a. 84 gam.
b. 106 gam
c. 95 gam
d. kết quả khác
Câu 21: Để phân biệt các chất rắn Na2CO3, NaHCO3, CaCO3 có thể dùng các hóa chất:
a. Nước, nước vôi trong.
b. Dung dịch H2SO4.
c. Dung dịch HCl
d. Nước, dung dịch CaCl2
Câu 22: Cho một luồng khí CO qua m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO và Al2O3 nung nóng. Chất rắn thu được sau phản ứng có khối lượng bằng 202 gam và khí thoát ra cho qua dung dịch nước vôi trong dư được 30 gam kết tủa. Tính m?
a. 204,6 gam
b. 216,8 gam
c. 210,6 gam
d. 206,8 gam
Câu 23: Điện phân 100 ml dung dịch CuCl2 0,08 M. Cho dung dịch thu được sau điện phân tác dung với dung dịch AgNO3 dư thu được 0,006 mol kết tủa. Tính khối lượng Cu bám trên catot và thể tích khí thu được ở anot?
a. 0,16 g và 0,056 lít
b. 0,64 g và 0,112 lít
c. 0,32 g và 0,112 lít
d. 0,64 g và 0,224 lít
Câu 24: Cho 8,9 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối?
a. 10 gam
b. 15 gam
c. 20 gam
d. 22 gam
Câu 25: Để điều chế Al, người ta không điện phân nóng chảy AlCl3 mà dùng Al2O3 là vì:
a. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn nhôm.
b. AlCl3 là một hợp chất cộng hóa trị nên khi nung nóng có hiện tượng thăng hoa.
c. Quá trình điện phân AlCl3 có tạo thành Cl2 là khí độc.
d. Al2O3 điều chế được nhôm tinh khiết hơn
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 kiêm loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước, tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,06 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần để trung hòa hết dung dịch C bằng:
a. 120 ml
b. 30 ml
c. 1,2 lít
d. 0,24 lít
Câu 27: Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và NaCl với số mol CuSO4 < ½ số mol NaCl, cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch và tiền hành điện phân với điện cực trơ. Dung dịch sau điện phân có màu:
a. Xanh
b. Đỏ
c. Tím
d. Không xác định được
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Nhôm chỉ có thể khử HNO3 sinh ra các khí NO hoặc NO2.
b. Nhôm là kim loại lưỡng tính vì vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch kiềm.
c. Tùy thuộc vào nồng độ của dung dịch HNO3 mà nhôm có thể khử HNO3 để tạo thành NO2, NO, N2O, N2, hoặc NH4NO3.
d. B và C đúng.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation Ca2+ và Mg2+.
b. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa anion HCO3-.
c. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa anion Cl- và SO2-4.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 31: Hoà tan 0,1 mol CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thấy có 0,02 mol kết tủa tạo thành. Có bao nhiêu lít khí CO2 tham gia phản ứng?
a. 0,448 lít
b. 4,032 lít
c. 3,36 lít
d. A và B
Câu 32: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp Fe2O3, MgO, CuO và Al2O3 nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. chất rắn còn lại sau phản ứng:
a. Fe, Mg, Cu và Al2O3
b. Fe, MgO, Cu và Al
c. Fe, MgO, Cu và Al2O3
d. Fe, Mg, Cu và Al
Câu 33: Để tách một hỗn hợp gồm Na, C, Fe có thể dùng phương pháp nào sau đây:
a. Hòa tan vào dung dịch HCl để tách C, sau đó điện phân dung dịch để tách Na và Fe.
b. Hòa tan vào nước, sau đó dùng dung dịch HCl dư, điện phân dung dịch FeCl2, điện phân nóng chảy NaOH.
c. Hòa tan vào dung dịch HNO3 dư để tách C, cho dung dịch thu được tác dung với khí NH3 dư, nhiệt phân Fe(OH)3, khử oxit sắt, điện phân nóng chảy NaNO3.
d. Dung nam châm để tách Fe, ôxi hóa chất rắn còn lại bằng ôxi dư, khử các oxit thu được để tách các chất còn lại.
Câu 34: Để tách một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3, CaCO3, MgSO4 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây:
a. Dùng nước, dd NaOH dư, dd H2SO4.
b. dd HCl, dd NaOH dư, dd H2SO4.
c. dd NaOH dư, dd H2SO4.
d. dd HNO3, dd NaOH dư, dd H2SO4.
Câu 35: Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và MgCl2 có cùng nồng độ mol với điện cực trơ. Các chất lần lượt xuất hiện ở hai điện cực catot và anot:
a. Catot: Cu, Mg; Anot: Cl2, O2.
b. Catot: Cu, H2; Anot: Cl2, O2.
c. Catot: Cu, Mg; Anot: Cl2, H2.
d. Catot: Cu, Mg, H2; Anot: Cl2, O2.
Bài 36: Để điều chế nước javen trong công nghiệp người ta dùng phương pháp:
a. Điện phân dung dịch NaCl không có vách ngăn.
b. Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp.
c. Sục khí Cl2 qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
d. Sục khí Cl2 qua dung dịch NaOH, đun nóng.
Câu 37: Một cốc nước có chứa 0,02 mol NH4+, 0,02 mol Mg2+, 0,04 mol Ca2+, 0,04 mol Cl- và 0,1 mol HCO3-. Nước cứng trong côc là:
a. Nước cứng tạm thời
b. Nước cứng vĩnh cửu
c. Nước cứng toàn phần
d. Lựa chọn khác.
Câu 38: Điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp NaCl và BaCl2 thu được 18,3 gam kim loại và 0,2 mol khí (đktc). Tính khối lượng của các kim loại thu được?
a. 4,6 g Na và 13,7 g Ba
b. 2,3 g Na và 16 g Ba
c. 6,3 g Na và 12 g Ba
d. Kết quả khác.
Câu 39: Trong dung dịch A có chứa đồng thời các loại cation: Na+, Ag+, Fe2+ và Ba2+. Dung dịch A chỉ chứa một loại anion:
a. Nitrat
b. Clorua
c. Sunfat
d. cacbonat
Câu 40: Điện phân dung dịch chứa KOH 10-3M và K2SO4 10-3M. Tính pH dung dịch sau điện phân, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
a. pH = 3
b. pH = 13
c. pH = 11
d. pH = 10
Câu 1: Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
a. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
b. Dung dịch K2SO4 vừa đủ
c. Dung dịch KOH vừa đủ
d. Dung dịch KCl vừa đủ
Câu 2: Có 4 mẫu chất bột riêng biệt: CaO, FeO, Al2O3 và K2O. Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt các chất trên:
a. dung dịch HNO3
b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch NaOH
d. Nước
Câu 3: Trộn lẫn dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 có hiện tượng gì xảy ra?
a. Tạo thành dung dịch trong suất.
b. Có kết tủa trắng Al2(CO3)3
c. Có kết tủa trắng Al(OH)3
d. Có kết tủa tắng tạo thành, kết tủa tan dần.
Câu 5: Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 với 2 điện cực bằng Cu. Thành phần dung dịch và khối lượng các điện cực thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
a. Trong dung dịch nồng độ H2SO4 tăng dần và CuSO4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
b. Trong dung dịch nồng độ H2SO4 và CuSO4 không đổi, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
c. Trong dung dịch nồng độ H2SO4 và CuSO4 không đổi, khối lượng catot và khối lượng anot không đổi.
d. Trong dung dịch nồng độ H2SO4 không đổi và CuSO4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
Câu 6: Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,1 mol chất khí trơ và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A thấy có 0,1 mol chất khí bay lên. Tính m gam Mg ban đầu?
a. 21,6 gam
b. 24 gam
c. 3,2 gam
d. 4,8 gam
Câu 7: Cho hỗn hợp K, Al vào nước, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,4 mol khí H2 (đktc) và chất rắn C. Tính khối lượng chất rắn C? Biết rằng tỉ lệ mol của K và Al là 1:2.
a. 5,6 gam
b. 5,5 gam
c. 5,4 gam
d. 10,8 gam
Câu 8: Để phân biệt các dung dịch K2S, KCl, BaCl2 ta dung hóa chất:
a. Dung dịch AgNO3.
b. Dung dịch NaOH
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch H2SO4.
Câu 9: Hãy tính nồng độ nồng độ % của dung dịch Ba(OH)2 nếu cho 13,7 gam Bari tác dụng với 186,5 gam H2O.
a. 75,3 %
b. 8,55 %
c. 6,5 %
d. kết quả khác.
Câu 10: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3 dung dịch nào sau khi điện phân với điện cực trơ cho dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?
a. CuSO4
b. K2SO4
c. NaCl
d. KNO3
Câu 11: Trong một loại quặng boxit có 50% nhôm oxit. Nhôm luyện từ quặng oxit đó chứa 1,5% tạp chất. Hiệu suất phản ứng là 100%. Lượng nhôm thu được khi luyện 0,5 tấn quặng boxit là bao nhiêu?
a. 134,368 kg
b. 130,38 kg
c. 136,386 kg
d. 150,50 kg
Câu 12: Để tinh chế NaCl có lẫn BaCO3, BaCl2, MgO ta dung phương pháp:
a. Dùng dung dịch HCl để hòa tan cả 4 muối, sau đó kết tủa Ba2+ và Mg2+ bằng dung dịch KOH.
b. Dùng nước, sau đó thêm Na2CO3, lọc lấy dung dịch, thêm HCl đến dư và cô cạn.
c. Dung dung dịch H2SO4 để kết tủa Ba2+, sau đó cho dung dịch NaOH để kết tủa Mg2+.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Nhúng một thanh nhôm nặng 25 g vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
a. 0,425M và 0,2M
b. 0,425M và 0,3M
c. 0,4M và 0,2M
d. Kết quả khác
Câu 14: Khi điện phân nóng chảy NaOH thì ở anot xảy ra quá trình:
a. 4OH- → O2 + 2H2O + 4e
b. 2OH- → O2 + H2 + 2e
c. Na+ + 1e → Na
d. NaOH không bị điện phân nóng chảy.
Câu 15: Trong quá trình điện phân dung dịch NaNO3 thì pH của dung dịch thay đổi:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
Câu 16: Cho 230 gam hỗn hợp gồm MCO3, BCO3 và R2CO3 phan rứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,04 mol khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
a. 181,35 gam
b. 115,22 gam
c. 230,44 gam
d. 117,22 gam
Câu 17: Có 4 lọ mất nhãn riêng biệt chứa các dung dịch HCl, H2SO4, KCl và K2SO4. hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
a. Dung dịch BaCl2.
b. Dung dịch BaCl2 và quỳ tím.
c. Dung dịch AgNO3 và quỳ tím.
d. b hoặc c
Câu 18: Tiến hành 2 thí nghiệm:
TN1: Cho từ từ một luồng khí CO2 đến dư qua dung dịch Natri Aluminat.
TN2: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Natri Aluminat.
Ta thấy các hiện tượng:
a. TN1: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa không tan.
TN2: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa tan dần
b. TN1 và TN2: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa tan dần.
c. TN1 và TN2: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa không tan.
d. TN1: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa tan dần.
TN2: Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa không tan.
Câu 19: Cho kim loại M tác dụng hoàn toàn với ôxi tạo thành oxit, thì cần
lượng ôxi bằng 40% khối lượng kim loại M. Kim loại M là:
a. Mg
b. Cu
c. Fe
d. Ca
Câu 20: Dẫn khí CO2 được điều chế bằng cách cho 0,2 mol CaCO3 tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, đi qua dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành?
a. 84 gam.
b. 106 gam
c. 95 gam
d. kết quả khác
Câu 21: Để phân biệt các chất rắn Na2CO3, NaHCO3, CaCO3 có thể dùng các hóa chất:
a. Nước, nước vôi trong.
b. Dung dịch H2SO4.
c. Dung dịch HCl
d. Nước, dung dịch CaCl2
Câu 22: Cho một luồng khí CO qua m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO và Al2O3 nung nóng. Chất rắn thu được sau phản ứng có khối lượng bằng 202 gam và khí thoát ra cho qua dung dịch nước vôi trong dư được 30 gam kết tủa. Tính m?
a. 204,6 gam
b. 216,8 gam
c. 210,6 gam
d. 206,8 gam
Câu 23: Điện phân 100 ml dung dịch CuCl2 0,08 M. Cho dung dịch thu được sau điện phân tác dung với dung dịch AgNO3 dư thu được 0,006 mol kết tủa. Tính khối lượng Cu bám trên catot và thể tích khí thu được ở anot?
a. 0,16 g và 0,056 lít
b. 0,64 g và 0,112 lít
c. 0,32 g và 0,112 lít
d. 0,64 g và 0,224 lít
Câu 24: Cho 8,9 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối?
a. 10 gam
b. 15 gam
c. 20 gam
d. 22 gam
Câu 25: Để điều chế Al, người ta không điện phân nóng chảy AlCl3 mà dùng Al2O3 là vì:
a. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn nhôm.
b. AlCl3 là một hợp chất cộng hóa trị nên khi nung nóng có hiện tượng thăng hoa.
c. Quá trình điện phân AlCl3 có tạo thành Cl2 là khí độc.
d. Al2O3 điều chế được nhôm tinh khiết hơn
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 kiêm loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước, tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,06 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần để trung hòa hết dung dịch C bằng:
a. 120 ml
b. 30 ml
c. 1,2 lít
d. 0,24 lít
Câu 27: Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và NaCl với số mol CuSO4 < ½ số mol NaCl, cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch và tiền hành điện phân với điện cực trơ. Dung dịch sau điện phân có màu:
a. Xanh
b. Đỏ
c. Tím
d. Không xác định được
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Nhôm chỉ có thể khử HNO3 sinh ra các khí NO hoặc NO2.
b. Nhôm là kim loại lưỡng tính vì vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch kiềm.
c. Tùy thuộc vào nồng độ của dung dịch HNO3 mà nhôm có thể khử HNO3 để tạo thành NO2, NO, N2O, N2, hoặc NH4NO3.
d. B và C đúng.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation Ca2+ và Mg2+.
b. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa anion HCO3-.
c. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa anion Cl- và SO2-4.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 31: Hoà tan 0,1 mol CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thấy có 0,02 mol kết tủa tạo thành. Có bao nhiêu lít khí CO2 tham gia phản ứng?
a. 0,448 lít
b. 4,032 lít
c. 3,36 lít
d. A và B
Câu 32: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp Fe2O3, MgO, CuO và Al2O3 nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. chất rắn còn lại sau phản ứng:
a. Fe, Mg, Cu và Al2O3
b. Fe, MgO, Cu và Al
c. Fe, MgO, Cu và Al2O3
d. Fe, Mg, Cu và Al
Câu 33: Để tách một hỗn hợp gồm Na, C, Fe có thể dùng phương pháp nào sau đây:
a. Hòa tan vào dung dịch HCl để tách C, sau đó điện phân dung dịch để tách Na và Fe.
b. Hòa tan vào nước, sau đó dùng dung dịch HCl dư, điện phân dung dịch FeCl2, điện phân nóng chảy NaOH.
c. Hòa tan vào dung dịch HNO3 dư để tách C, cho dung dịch thu được tác dung với khí NH3 dư, nhiệt phân Fe(OH)3, khử oxit sắt, điện phân nóng chảy NaNO3.
d. Dung nam châm để tách Fe, ôxi hóa chất rắn còn lại bằng ôxi dư, khử các oxit thu được để tách các chất còn lại.
Câu 34: Để tách một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3, CaCO3, MgSO4 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây:
a. Dùng nước, dd NaOH dư, dd H2SO4.
b. dd HCl, dd NaOH dư, dd H2SO4.
c. dd NaOH dư, dd H2SO4.
d. dd HNO3, dd NaOH dư, dd H2SO4.
Câu 35: Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và MgCl2 có cùng nồng độ mol với điện cực trơ. Các chất lần lượt xuất hiện ở hai điện cực catot và anot:
a. Catot: Cu, Mg; Anot: Cl2, O2.
b. Catot: Cu, H2; Anot: Cl2, O2.
c. Catot: Cu, Mg; Anot: Cl2, H2.
d. Catot: Cu, Mg, H2; Anot: Cl2, O2.
Bài 36: Để điều chế nước javen trong công nghiệp người ta dùng phương pháp:
a. Điện phân dung dịch NaCl không có vách ngăn.
b. Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp.
c. Sục khí Cl2 qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
d. Sục khí Cl2 qua dung dịch NaOH, đun nóng.
Câu 37: Một cốc nước có chứa 0,02 mol NH4+, 0,02 mol Mg2+, 0,04 mol Ca2+, 0,04 mol Cl- và 0,1 mol HCO3-. Nước cứng trong côc là:
a. Nước cứng tạm thời
b. Nước cứng vĩnh cửu
c. Nước cứng toàn phần
d. Lựa chọn khác.
Câu 38: Điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp NaCl và BaCl2 thu được 18,3 gam kim loại và 0,2 mol khí (đktc). Tính khối lượng của các kim loại thu được?
a. 4,6 g Na và 13,7 g Ba
b. 2,3 g Na và 16 g Ba
c. 6,3 g Na và 12 g Ba
d. Kết quả khác.
Câu 39: Trong dung dịch A có chứa đồng thời các loại cation: Na+, Ag+, Fe2+ và Ba2+. Dung dịch A chỉ chứa một loại anion:
a. Nitrat
b. Clorua
c. Sunfat
d. cacbonat
Câu 40: Điện phân dung dịch chứa KOH 10-3M và K2SO4 10-3M. Tính pH dung dịch sau điện phân, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
a. pH = 3
b. pH = 13
c. pH = 11
d. pH = 10