L
levy123
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. 29. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion XY là 42. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY trong số các phương án sau
A. Be, Mg và MgBe3 B. S, O và SO32-
C. C, O và CO32- D. Si, O và SiO32-
2. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. N2 và HCl B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO
3. Trong số các chất H2O, H2S, SiO2, HCl phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là
A. H2O B. H2S C. SiO2 D. HCl
4. Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
B. Liên kết trong phân tử là NH3 liên kết ion.
C. Trong phân tử NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực.
D. Trong phân tử có 3 liên kết đôi.
5. Cho các chất Cl2, HCl, AlCl3, CaCl2. Liên kết trong phân tử nào là liên kết ion?
A. HCl B. Cl2 C. AlCl3 D. CaCl2
6. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất với natri là
A. +1 B. -1 C. +2 D. -2
7. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA có giá trị nào sau đây?
A. -2 B. +2 C. -6 D. +6
8. Đâu là nguyên nhân của các tính chất vật lí chung của tinh thể kim loại?
A. Do kim loại có mạng lập phương tâm khối
B. Do kim loại có mạng lập phương tâm diện
C. Do kim loại có mạng lục phương
D. Do trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.
9. Lai hoá sp2 là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p
B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p
D. Tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan d
10. Lai hoá sp2 có trong phân tử nào sau đây?
A. BeCl2 B. BF3
C. NH3 D. CH4
11. Do nguyên nhân nào mà các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử?
A. Vì chúng có độ âm điện khác nhau
B. Vì chúng có tính chất khác nhau
C. Để có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững giống khí hiếm
D. Để lớp ngoài cùng có nhiều electron
12. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation natri, nguyên tử natri đã
A. nhận thêm 1 proton B. nhận thêm 1 electron
C. nhường đi 1 electron D. nhường đi 1 proton
13. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất và kiểu liên kết giữa các nguyên tử này là
A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị
B. ZY2 với liên kết ion
C. ZY với liên kết ion
D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị
14. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Na+ B. Mg2+ C . Al3+ D. Fe2+
15. Chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. Na2SO4 B. NaCl C. CaF2 D. CH4
16. Liên kết hoá học trong phân tử nào sau được hình thành bởi sự xen phủ các obitan p-p ?
A. H2 B. Cl2 C. H2O D. HCl
17. Lai hoá sp3 là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p
B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p
D.Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan d
18. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất?
A. MgF2 B. CaF2 C. SrF2 D. BaF2
19. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị hơn?
A. KCl B. AlCl3 C. NaCl D. MgCl2
20. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử HF?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
21. Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
A. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
B. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
C. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
22. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Kí hiệu hoá học và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn là
A. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA.
B. X là Na ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA, Y là K ở ô 19, chu kỳ 4 , nhóm IA.
C. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Al ở ô 13, chu kỳ 3 , nhóm IIIA
D. X là Al ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA
23. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của số khối.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng
D. Các nguyên tố có số electron hoá trị như nhau được xếp thành một cột.
24. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần bởi vì
A. độ âm điện và bán kính nguyên tử giảm dần.
B. số khối tăng dần.
C. số lớp electron tăng dần.
D.số electron lớp ngoài cùng tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
25. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đã cho là
A. Be (Z=4) và Mg (Z = 12) B. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20)
C. Be (Z=4) và Ca (Z = 20) D. Mg (Z = 12) và Sr (Z =38)
26. Những điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. Trong một nhóm A bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần.
B. Trong một nhóm A độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
C. Trong một nhóm A tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
D. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử tăng dần
27. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. So sánh bán kính của các nguyên tử đó ta có thứ tự sau
A. X > Y > Z B. Y > Z > X
C. X > Z > Y D. Y > X > Z
28. Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là
A. Li và Na B. Na và K
C. K và Rb D. Rb và Cs
29. Một nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH4. Tỷ lệ % về khối lượng của H trong hợp chất là 25%. X l à nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Silic B. Cacbon C. Thiếc D. Chì
30 . Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử S, Mg, F, Cl
A. Mg < S < F < Cl
B. F < Mg < S < Cl
C. F < Cl < S < Mg
D. Mg < S < Cl < F
A. Be, Mg và MgBe3 B. S, O và SO32-
C. C, O và CO32- D. Si, O và SiO32-
2. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. N2 và HCl B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO
3. Trong số các chất H2O, H2S, SiO2, HCl phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là
A. H2O B. H2S C. SiO2 D. HCl
4. Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
B. Liên kết trong phân tử là NH3 liên kết ion.
C. Trong phân tử NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực.
D. Trong phân tử có 3 liên kết đôi.
5. Cho các chất Cl2, HCl, AlCl3, CaCl2. Liên kết trong phân tử nào là liên kết ion?
A. HCl B. Cl2 C. AlCl3 D. CaCl2
6. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất với natri là
A. +1 B. -1 C. +2 D. -2
7. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA có giá trị nào sau đây?
A. -2 B. +2 C. -6 D. +6
8. Đâu là nguyên nhân của các tính chất vật lí chung của tinh thể kim loại?
A. Do kim loại có mạng lập phương tâm khối
B. Do kim loại có mạng lập phương tâm diện
C. Do kim loại có mạng lục phương
D. Do trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.
9. Lai hoá sp2 là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p
B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p
D. Tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan d
10. Lai hoá sp2 có trong phân tử nào sau đây?
A. BeCl2 B. BF3
C. NH3 D. CH4
11. Do nguyên nhân nào mà các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử?
A. Vì chúng có độ âm điện khác nhau
B. Vì chúng có tính chất khác nhau
C. Để có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững giống khí hiếm
D. Để lớp ngoài cùng có nhiều electron
12. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation natri, nguyên tử natri đã
A. nhận thêm 1 proton B. nhận thêm 1 electron
C. nhường đi 1 electron D. nhường đi 1 proton
13. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất và kiểu liên kết giữa các nguyên tử này là
A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị
B. ZY2 với liên kết ion
C. ZY với liên kết ion
D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị
14. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Na+ B. Mg2+ C . Al3+ D. Fe2+
15. Chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. Na2SO4 B. NaCl C. CaF2 D. CH4
16. Liên kết hoá học trong phân tử nào sau được hình thành bởi sự xen phủ các obitan p-p ?
A. H2 B. Cl2 C. H2O D. HCl
17. Lai hoá sp3 là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p
B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p
D.Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan d
18. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất?
A. MgF2 B. CaF2 C. SrF2 D. BaF2
19. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị hơn?
A. KCl B. AlCl3 C. NaCl D. MgCl2
20. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử HF?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
21. Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
A. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
B. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
C. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
22. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Kí hiệu hoá học và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn là
A. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA.
B. X là Na ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA, Y là K ở ô 19, chu kỳ 4 , nhóm IA.
C. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Al ở ô 13, chu kỳ 3 , nhóm IIIA
D. X là Al ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA
23. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của số khối.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng
D. Các nguyên tố có số electron hoá trị như nhau được xếp thành một cột.
24. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần bởi vì
A. độ âm điện và bán kính nguyên tử giảm dần.
B. số khối tăng dần.
C. số lớp electron tăng dần.
D.số electron lớp ngoài cùng tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
25. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đã cho là
A. Be (Z=4) và Mg (Z = 12) B. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20)
C. Be (Z=4) và Ca (Z = 20) D. Mg (Z = 12) và Sr (Z =38)
26. Những điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. Trong một nhóm A bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần.
B. Trong một nhóm A độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
C. Trong một nhóm A tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
D. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử tăng dần
27. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. So sánh bán kính của các nguyên tử đó ta có thứ tự sau
A. X > Y > Z B. Y > Z > X
C. X > Z > Y D. Y > X > Z
28. Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là
A. Li và Na B. Na và K
C. K và Rb D. Rb và Cs
29. Một nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH4. Tỷ lệ % về khối lượng của H trong hợp chất là 25%. X l à nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Silic B. Cacbon C. Thiếc D. Chì
30 . Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử S, Mg, F, Cl
A. Mg < S < F < Cl
B. F < Mg < S < Cl
C. F < Cl < S < Mg
D. Mg < S < Cl < F