Đề hsg ne`, ai chưa thi thì zô tham khảo!

S

sweet_angels

chưa cm dc chỗ sai, chờ đi ngu? đã, mai nói tiếp. Còn chuyện cái chị học dh ấy, lâu rồi nên ko nhớ kiến thức cũ thôi!!! Hix, chắc tui cũng là ng` bảo thủ, để đêm nay nằm suy nghĩ cho thông suốt đầu óc đã. Sáng mai tỉnh dậy nếu thấy bạn đuúng sorry liền! h` thi` Bye đã
 
T

tear_viem_tear

tui ko seo, để tui suy nghj~ lạj :D nhưng để maj tui đj hỏy cô tuj xem seo :D nhưng cái vụ chj học đạj học ý, chuyên toán đóz, dzẫn còn đang học toán :D

thoy, ko kần comment đâu :D nghj~ đc oy`
 
L

le_tien

Haizzz ... nói chung mấy bài hình này thực ra ko khó lắm .... bài 6 thì là tâm đường tròn nội tiếp, còn bài 7 thì = khoảng cách từ C đến AB .... cách nào làm cũng dc miễm ra khoảng cách từ C đến AB là đúng ... ak mà tui ko bjk làm sao vẽ hình rồi post lên nên ngại giải mấy bài hình lắm ... khi nảo rảnh rỗi chỉ giùm cái nha ...tks
 
S

sweet_angels

Hjhj, tear vì em ơj, tui nghi~ lại rui`. Bạn lấy điểm D1 cố định thi` dung' hơn đó. Vì khi đó khoảng cách E1M1 cung~ ko đổi. Sau đó mới lấy điểm D bất kì... Hix!!! Ko bik giải thick thế có đúng ko nữa
 
T

tear_viem_tear

chính xác đó, D1 của tui cố định :D nhưng khj chứng mjnh thj` D1 ở đâu chả đc, vì lấy nó làm đối chứng màk, tui ghj tự do là vì khi nhiều người cm tất nhjn là lấy ở nhiều chỗ khác nhau :D chứ đâu fa~J chỉ có chỗ đó đâu :D

p/s: rảnh thế, 5h sáng lên comment dzỵ :D
 
T

tear_viem_tear

còn le_tien ơy, mún vẽ hình hảz :D nếu nhju` ng` mún vẽ hình rồy post như bạn thj` tui sẽ up topic chỉ vẽ :D chắc là trong hè nj` :D ko thj` thoy, tạj vẽ cái nj` đẹp nhưng mất thời gian, còn lưu lại lun thj` tốt lém :D maj mốt có tư ljệu học =))
 
A

anhson97

Cho tam giác ABC cân tại A. Một điểm D chuyển động trên BC, cm tổng khoảng cách từ D đến các cạnh AB, AC ko đổi.
em làm được rùi nhớ thank nha( em không biết vẽ hình trên học mãi nên tự vẽ hình nha)
bài làm
kẻ thêm BH vuông góc với AC
kẻ thêm DE vuông góc với AC
kẻ thêm DF vuông góc với AB
kẻ thêm DKvuông góc với BH
vì BH vuông góc với AC; DK vuông góc với BH
=>DK//AC( cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba )
=>góc BDK=góc ACB( hai góc đồng vị)
mà góc ACB=gócABC( tam giác ABC cân tại A)
=>góc BDK=gócABC
xét tam giác BDK và tam giác DBF
có góc BKD= góc DFB = 90 độ; BD- chung; góc BDK=góc ABC
=>tam giác BDK= tam giác DBF( cạnh huyền góc nhọn)
=>BK=DF ( 2 cạnh tương ứng) (1)
vì HE vuông góc KH; HE vuông góc DE
=> KH// DE ( cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3)
xét tam giác KHD và tam giác EDH
có DH-chung; góc KHD =góc EDH ; góc HKD = góc DEH =90 độ
=> tam giác KHD = tam giác EDH( cạnh huyền góc nhọn)
=> DE=KH ( 2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2)=> DE+DF=KH+BK=BH
Vì BH luôn luôn không đổi
=>tổng khoảng cách từ D đến các cạnh AB, AC ko đổi
 
Top Bottom