đề hóa nóng hổi mới **** trên mạng vê nè

G

greenofwin

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sở GD-ĐT Quảng Trị ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn thi : Hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút(không kể giao đề)
Mã đề : 001
Caâu 1: Cho các chất metanol (1), nước (2), etanol (3), axit axetic (4), phenol (5). Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của phân tử các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?
A. 2, 1, 3, 5, 4. B. 5, 2, 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 3, 1, 2, 5, 4.
Caâu 2: Hợp chất hữu cơ C4 H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các phẩm, trong đó có 2 chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOOCH2-CHCl-CH3 B. HCOOCHCl-CH2-CH3 C. CH3COO-CH2-CH2Cl D. C2 H5COOCH2Cl
Caâu 3: Trong 4 nguyên tố sau: K (Z=19); Sc (Z=21); Cr (Z=24) ; Cu (Z=29). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 ?
A. K, Cr, Cu B. K C. K, Cr, D. K, Sc, Cu
Caâu 4: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong đó có chứa cả 3 loại liên kết ( ion, cộng hoá trị, cho-nhận) ?
A. NH4Cl , KNO3 B. K2CO3 , KNO3 C. Na2SO4 , Ba(OH)2 D. Không có cặp nào
Caâu 5: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có thể tích 6,72 lit(đktc). Cho X qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại 4,48 lit (đktc) hỗn hợp Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 7,5. Khối lượng (gam) H2 có trong X là :
A. Không xác định được B. 0,4 C. 0,2 D. 0,3
Caâu 6: Các ion X+, Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình eletron 1s22s22p6.
A. Na+, Cl-, Ar B. K+, Cl-, Ar C. Na+, F -, Ne. D. Li+, Br-, Ne
Caâu 7: Ion M+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M thuộc phân nhóm chính (nhóm A) và chu kì nào sau đây?
A. Nhóm VIIIA, chu kì 2 B. Nhóm VIIA, chu kì 2 C. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IIA, chu kì 6
Caâu 8: Để nhận biết benzen, styren, toluen ta có thể chọn một trong các thuốc thử nào sau đây ?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch Phenolphtalein.
Caâu 9: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 13. Số khối và cấu hình e của nguyên tử X là:
A. 13; 1s22s22p4 B. 9; 1s22s2 C. 9; 1s22s22p5 D. 8; 1s22s2
Caâu 10: Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng ?
A. Cl< P< Al< Na< F B. Cl< F< P< Al< Na C. Na< Al< P< Cl< F D. F< Cl< P< Al< Na
Caâu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Vậy X là:
A. Rh B. Hg C. Br. D. In
Caâu 12: Ba Chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH2O)n với n < 4. Biết: - X chỉ tham gia phản ứng tráng gương. - Y vùa tráng gương vừa tác dụng với Na. - Z tác dụng với NaHCO3, sản phẩm hữu cơ tạo thành có thể tác dụng với Na. Oxi hoá Z ở điều kiện thích hợp tạo thành hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy X, Y, Z với số mol bằng nhau thì số mol CO2 thu được từ X < Y < Z. CTCT của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCHO ; HO-CH2-CHO ; HO-CH2-CH2-COOH B. CH3CHO ; HO-CH2-CH2-OH ; HO-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CHO ; HO-CH2-CH2-CHO ; C3H7COOH D. HCHO ; HO-CH2-CHO ; HO-CH2-COOH
Caâu 13: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và một ankin X, phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Ag2O/NH3. X la:ì
A. Axetilen B. Butin-1 C. Butin-2 D. Pentin-1
Caâu 14: Xác định CTCT các chất A1, A3, A4 theo sơ đồ chuyển hoá sau:
C4H8O2 A1 A2 A3 A4 C2H6
A. C2H5OH; CH3COOH; CH3COONa B. C2H5CH2OH; C2H5COOH; C2H5COONa
C. C2H5OH; C2H5COOH; C2H5COONa D. C3H7CH2OH; C3H7COOH; C3H7COONa
Caâu 15: Các nguyên tố P, Q, R trong cùng một chu kì. Oxit của P tan trong nước tạo dung dịch có pH > 7. Oxit của Q tan trong nước tạo dung dịch có pH < 7. Oxit của R tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH . Trật tự sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử là:
A. R, P, Q B. P, R, Q C. P, Q, R D. Q, R, P
Caâu 16: Đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp B1 gồm bột các kim loại Al, Mg, và Cu ngoài không khí, thu được 22,2 gam hỗn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 10% để hòa tan hết hỗn hợp B2 là:
A. 300 ml B. 200 ml C. 214,9 ml D. 429,8 ml
Caâu 17: Chọn các phát biểu sai:
1.Trong một nguyên tử số p bằng số e và bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử.
2.Tổng số p và e trong một nguyên tử là số khối.
3.Số khối bằng khối lượng nguyên tử.
4.Trong nguyên tử số n luôn lớn hơn hoặc bằng số p.
5.Đồng vị là những nguyên tố có cùng số p nhưng khác nhau số n.
A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 4.
Caâu 18: Sắp xếp các cặp oxi hoá- khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: (1) Cu2+/Cu ;
(2) Fe2+/Fe; (3) Pb2+/Pb; (4) 2H+/H2; (5) Ag+/Ag; (6) Na+/Na; (7) Fe3+/Fe2+
A. 6, 2, 7, 3, 4,1, 5 B. 6, 2, 3, 4,1, 5, 7 C. 6, 2, 3, 4,1, 7, 5 D. 6, 2, 3, 4, 7,1, 5
Caâu 19: Cho các dung dịch I, II, III, IV .Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào không cho phản ứng ?.
I.(Na+ ; NH4+ ; SO4- ; Cl- ) ; II. (Ba2+ ; Ca2+ ; Cl- ; OH - );
III. (H+ ; K+ ; Na+ ; NO3- ) IV. (K+ ; NH4+ ; SO32- ; CO32- )
A. II, III B. I, IV C. I,II D. III, IV
Caâu 20: 20. Phi kim X có số oxi hoá dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hoá âm thấp nhất (tính theo trị tuyệt đối). Ở điều kiện thường đon chất X là chất khí. Vậy đơn chất của X là:
A. F2 B. Cl2 C. O2 D. N2
Caâu 21: Cho 4,48 lit (đktc) hỗn hợp 2 hiđrocacbon thuộc ankan, anken, ankin qua 1,4 lit dung dịch Br2 0,5 M Sau phản ứng hoàn toàn thấy số mol Br2 giảm đi một nủa, khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C2H2 và C4H8 B. C2H4 và C4H8 C. C2H4 và C3H8 D. C2H2 và C4H6
Caâu 22: Cho phương trình phản ứng : Al + HNO3 Al(NO3)3 + N¬2O + N2 + H2O
Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ số mol nAl : nN2O : nN2 là:
A. 46 : 2 : 3 B. 23 : 4 : 6 C. 46 : 8 : 9 D. 46 : 6 : 9
Caâu 23: Cho Ba vào dung dịch chứa các ion NH4+; K+, CO32-; SO42- có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra ở dạng ion rút gọn ?
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Caâu 24: Có 4 dung dịch loãng chứa: Abumin (lòng trắng trứng), Glixerin, axit axetic, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử nào sau đây để phân biệt 4 chất trên ?
A. HNO3 đặc B. Không có thuốc thử nào C. Dung dịch CuSO4 D. Quỳ tím
Caâu 25: Cho Cu, Fe dư vào dung dịch HNO3 đặc nóng ,sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch X. Cho NaOH dư vào X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm :
A. Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 B. Fe(OH)2
C. Fe(OH)2 , Fe(OH)3 D. Fe(OH)3
Caâu 26: Chất A là C3H9O2N. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối B và khí C làm quỳ ẩm hoá xanh. Nung B với NaOH rắn thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. CTCT của A là :
A. C2H5COONH4 B. HCOONH2(CH3)2 C. HCOONH3CH2CH3 D. CH3COONH3CH3
Caâu 27: Một axit hữu cơ no mạch hở có dạng (C2H3O2¬)n . CTPT của nó là:
A. Kết quả khác B. C4H6O4 C. C2H4O2 D. C6H9O6
Caâu 28: Có các chất sau : HCHO (1) ; HCOOH (2) ; HCOOCH3 (3) ; HCOONa (4) Các chất phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Caâu 29: Rượu A tách H2O chỉ thu được 2 olefin đồng phân ( kể cả cis - trans ). Công thức cấu tạo của A là
A. CH3-CH2-CHOH-CH2-CH B. CH3-CH2-CHOH-CH2-CH3
C. CH3-CH2-CH2-OH D. CH3-CHOH-CH2-CH3
Caâu 30: Hoà tan hết 0,54 gam Al vào 0,2 lit dung dịch có HCl 0,2 M và H2SO4 0,1 M được dung dịch Y. Để kết tủa hết ion kim loại trong Y cần V ml dung dịch NaOH 2M. V là :
A. 80 ml B. 240ml C. 40 ml D. 30 ml
Caâu 31: Chia một hỗn hợp 3 ankin thành 2 phần bằng nhau: - Đốt hết phần 1 được 5,4 gam nước. Phần 2 cho tác dụng với V lit H2 (thiếu), sau phản ứng. Đốt cháy hết sản phẩm được 5,76 gam nước. Giá trị V (đktc) là :
A. Không xác định được B. 1,12 lit C. 2,24 lit D. 0,448 lit
Caâu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ được 21,8 gam muối khan. Số mol của HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là:
A. 0,25 mol; 0,05mol. B. 0,15 mol; 0,15 mol. C. 0,1 mol; 0,2mol. D. 0,2 mol; 0,1mol.
Caâu 33: Ð?t chây 2,2 gam ch?t h?u co A du?c 4,4g CO2vă 1,8g nu?c. Ðun nóng 8,8g A v?i dung d?ch NaOH cho d?n khi k?t thúc ph?n ?ng thì du?c 9,6g mu?i. Công th?c c?u t?o c?a A lă:
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Caâu 34: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Dung dịch NaNO3 có pH = 7 B. Dung dịch NaHSO4 có pH = 7
C. Dung dịch NaHCO3 có pH >7 D. Dung dịch NH4Cl có pH < 7
Caâu 35: Đốt cháy hỗn hợp 2 este no đơn chức mạch hở ta thu được 1,8 gam nước.Nếu đốt cháy 1 / 2 hỗn hợp 2 este này thì thể tích (lit) khí CO2 thu được (đktc) là :
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36
Caâu 36: Chất , ion nào sau đây: Br2 (1) ; Cl- (2) ; SO2 (3) ; Fe2+ (4) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ?
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3,4 C. 3, 4 D. 1, 4
Caâu 37: Hợp chất thơm C8H10O có tính chất sau: Không tác dụng với dung dịch NaOH, tác dụng với Na giải phóng khí H2. Có bao nhiêu đồng phân thoả mãn tính chất trên ?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Caâu 38: Hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra:
A. Sự oxi hoá ở cực âm. B. Sự oxi hoá- khử đều ở cực âm.
C. Sự oxi hoá ở cực dương. D. Sự khử ở cực âm.
Caâu 39: Cho 5,85g NaCl vào 100 gam nước thu được dung dịch A. Điện phân có màng ngăn dung dịch A cho đến khi tại cực dương nước bị điện phân thì dừng. Tính nồng độ % dung dịch thu được
A. 3.78% B. 3,91 % C. 4% D. 5,85 %
Caâu 40: Chất A: C2H7NO2. A tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. A thuộc loại hợp chất gì ?
A. Tất cả đều sai B. Muối (A) C. Aminoaxit (B) D. Cả (A) và B

các bạn làm và thảo loạn nha ( có câu 4 khó vãi chưởngb-()
 
G

greenofwin

Caâu 41: Các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHCO3, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Caâu 42: Cho sơ đồ chuyển hoá : HO-CH2-COONa B C D C2H5OH. Các chất B, C, D: là:
A. C2H2, C2H4, C2H5Cl B. C2H6, C2H5Cl, C2H4
C. CH3OH , HCHO, C6H12O6 D. CH4, C2H2, CH3CHO
Caâu 43: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nước cho 2,24 lit H2 ( ở 0,5 atm, 0 0C). Khối lượng nguyên tủ của a có giá trị là:
A. MA> 39 B. MA< 36 C. Không xác định được D. MA= 36
Caâu 44: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C,H,O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125 . CTCT của X là:
A. CH3-C≡ C-CHO B. CH3-CH2¬-CH2-CHO C. CH3-CH=CH-CHO D. CH ≡ C-CH2-CHO
Caâu 45: Đun nóng một rượu X với H2SO4 ở 1700C thì thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát củaX là

A. RCH2OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+2O D. CnH2n+1CH2OH
Caâu 46: Có 5 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al, Ba chứa trong các lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng thêm nước thì có thể nhận biết được mấy chất:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Caâu 47: Một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+,c mol Cl-,d mol HCO-3. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là
A. Kết quả khác B. a + b = 2c + 2d C. 2a + 2b = c + d D. 3a + 3b = 2c + 2d
Caâu 48: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là:
A. 0,25 và 4,66 B. 0,15 và 2,33 C. 0,1 và 23,3 D. 0,2 và 2,33
Caâu 49: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH; pH của dung dịch thu được là:
A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH tuỳ thuộc vào giá trị của a. D. pH > 7
Caâu 50: Cho các phản ứng sau : MnO2 + HX X2 + A + B ;
X2 + B HX + C ;
C + NaOH D + B
Biết X là chất khí ở điều kiện thường. X2, A, B, C, D lần lượt là:
A. F2, H2O, HFO, NaFO (2) B. Br2, MBr2, H2O, HBrO, NaBrO (3)
C. Cả (1), (2), (3). D. Cl2, MnCl2, H2O, HClO, NaClO (1)

************************************************.......... Hết ************************************************..........
 
X

xuantungaut2t

Câu 1: Cho các chất metanol (1), nước (2), etanol (3), axit axetic (4), phenol (5). Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của phân tử các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?
A. 2, 1, 3, 5, 4. B. 5, 2, 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 3, 1, 2, 5, 4.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ C4 H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các phẩm, trong đó có 2 chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOOCH2-CHCl-CH3 B. HCOOCHCl-CH2-CH3 C. CH3COO-CH2-CH2Cl D. C2 H5COOCH2Cl
Câu 3: Trong 4 nguyên tố sau: K (Z=19); Sc (Z=21); Cr (Z=24) ; Cu (Z=29). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 ?
A. K, Cr, Cu B. K C. K, Cr, D. K, Sc, Cu
Câu 4: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong đó có chứa cả 3 loại liên kết ( ion, cộng hoá trị, cho-nhận) ?
A. NH4Cl , KNO3 B. K2CO3 , KNO3 C. Na2SO4 , Ba(OH)2 D. Không có cặp nào
Câu 5: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có thể tích 6,72 lit(đktc). Cho X qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại 4,48 lit (đktc) hỗn hợp Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 7,5. Khối lượng (gam) H2 có trong X là :
A. Không xác định được B. 0,4 C. 0,2 D. 0,3
Câu 6: Các ion X+, Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình eletron 1s22s22p6.
A. Na+, Cl-, Ar B. K+, Cl-, Ar C. Na+, F -, Ne. D. Li+, Br-, Ne
Câu 7: Ion M+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M thuộc phân nhóm chính (nhóm A) và chu kì nào sau đây?
A. Nhóm VIIIA, chu kì 2 B. Nhóm VIIA, chu kì 2 C. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IIA, chu kì 6
Câu 8: Để nhận biết benzen, styren, toluen ta có thể chọn một trong các thuốc thử nào sau đây ?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch Phenolphtalein.
Câu 9: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 13. Số khối và cấu hình e của nguyên tử X là:
A. 13; 1s22s22p4 B. 9; 1s22s2 C. 9; 1s22s22p5 D. 8; 1s22s2
Câu 10: Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng ?
A. Cl< P< Al< Na< F B. Cl< F< P< Al< Na C. Na< Al< P< Cl< F D. F< Cl< P< Al< Na
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Vậy X là:
A. Rh B. Hg C. Br. D. In


Câu 12: Ba Chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH2O)n với n < 4. Biết: - X chỉ tham gia phản ứng tráng gương. - Y vùa tráng gương vừa tác dụng với Na. - Z tác dụng với NaHCO3, sản phẩm hữu cơ tạo thành có thể tác dụng với Na. Oxi hoá Z ở điều kiện thích hợp tạo thành hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy X, Y, Z với số mol bằng nhau thì số mol CO2 thu được từ X < Y < Z. CTCT của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCHO ; HO-CH2-CHO ; HO-CH2-CH2-COOH B. CH3CHO ; HO-CH2-CH2-OH ; HO-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CHO ; HO-CH2-CH2-CHO ; C3H7COOH D. HCHO ; HO-CH2-CHO ; HO-CH2-COOH
Câu 13: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và một ankin X, phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Ag2O/NH3. X la:ì
A. Axetilen B. Butin-1 C. Butin-2 D. Pentin-1
Câu 14: Xác định CTCT các chất A1, A3, A4 theo sơ đồ chuyển hoá sau:
C4H8O2 A1 A2 A3 A4 C2H6
A. C2H5OH; CH3COOH; CH3COONa B. C2H5CH2OH; C2H5COOH; C2H5COONa
C. C2H5OH; C2H5COOH; C2H5COONa D. C3H7CH2OH; C3H7COOH; C3H7COONa
Câu 15: Các nguyên tố P, Q, R trong cùng một chu kì. Oxit của P tan trong nước tạo dung dịch có pH > 7. Oxit của Q tan trong nước tạo dung dịch có pH < 7. Oxit của R tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH . Trật tự sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử là:
A. R, P, Q B. P, R, Q C. P, Q, R D. Q, R, P

Caâu 16: Đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp B1 gồm bột các kim loại Al, Mg, và Cu ngoài không khí, thu được 22,2 gam hỗn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 10% để hòa tan hết hỗn hợp B2 là:
A. 300 ml B. 200 ml C. 214,9 ml D. 429,8 ml
Câu 17: Chọn các phát biểu sai:
1.Trong một nguyên tử số p bằng số e và bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử.
2.Tổng số p và e trong một nguyên tử là số khối
3.Số khối bằng khối lượng nguyên tử.
4.Trong nguyên tử số n luôn lớn hơn hoặc bằng số p.
5.Đồng vị là những nguyên tố có cùng số p nhưng khác nhau số n.
A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 4.
Caâu 18: Sắp xếp các cặp oxi hoá- khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: (1) Cu2+/Cu ;
(2) Fe2+/Fe; (3) Pb2+/Pb; (4) 2H+/H2; (5) Ag+/Ag; (6) Na+/Na; (7) Fe3+/Fe2+
A. 6, 2, 7, 3, 4,1, 5 B. 6, 2, 3, 4,1, 5, 7 C. 6, 2, 3, 4,1, 7, 5 D. 6, 2, 3, 4, 7,1, 5
Caâu 19: Cho các dung dịch I, II, III, IV .Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào không cho phản ứng ?.
I.(Na+ ; NH4+ ; SO4- ; Cl- ) ; II. (Ba2+ ; Ca2+ ; Cl- ; OH - );
III. (H+ ; K+ ; Na+ ; NO3- ) IV. (K+ ; NH4+ ; SO32- ; CO32- )
A. II, III B. I, IV C. I,II D. III, IV
Câu 20: 20. Phi kim X có số oxi hoá dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hoá âm thấp nhất (tính theo trị tuyệt đối). Ở điều kiện thường đon chất X là chất khí. Vậy đơn chất của X là:
A. F2 B. Cl2 C. O2 D. N2
Câu 26:Chất A là C3H9O2N. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối B và khí C làm quỳ ẩm hoá xanh. Nung B với NaOH rắn thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. CTCT của A là :
A. C2H5COONH4 B. HCOONH2(CH3)2 C. HCOONH3CH2CH3 D. CH3COONH3CH3
Câu 27: Một axit hữu cơ no mạch hở có dạng (C2H3O2¬)n . CTPT của nó là:
A. Kết quả khác B. C4H6O4 C. C2H4O2 D. C6H9O6
Câu 28: Có các chất sau : HCHO (1) ; HCOOH (2) ; HCOOCH3 (3) ; HCOONa (4) Các chất phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.
 
Last edited by a moderator:
G

greenofwin

bạn có thể giải thích câu 4 ko mình ko rành về liên kết hóa học lắm
câu 5 hình như ra 0,4 mà
 
T

tom_stone01

Câu 5 mình làm thế này, theo qui tắc đ/c

30..........13
......15.....__=x/y
2.............15
x+y=4.48/22.4=0.2 mol
<=> x=0.1, y=0.1 ( nếu dc lấy xấp xỉ :(:)(()
C2H4+H2-->C2H6
a.........a
n(H2PƯ)=(6.72-4.48)/22.4=0.1 mol
<=> n(H2)=0.2 mol <=> m(H2)=0.4:-/:-/:-/:-/
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom