Toán 8 Đề cương toán

NTNloveTTT

Trùm vi phạm
Thành viên
18 Tháng tư 2018
284
83
36
20
Cà Mau
luong the vinh
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

Lê Thị Kim Giang

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng hai 2018
32
22
6
21
Khánh Hòa
THCS Trịnh Phong
a) Xét tam giác BKC và tam giác CHB có:
góc K = góc H = 90 độ
Góc KBC = góc HCB ( vì tam giác ABC cân tại A)
Cạnh BC chung
Suy ra tam giác BKC = tam giác CHB ( cạnh huyền góc nhọn)
=> BK = CH ( 2 cạnh tương ứng)
b) Ta có AB=AC ( tam giác ABC cân)
BK=CH (cmt)
=> [tex]\frac{BK}{AB}=\frac{HC}{AC}=> KH//BC[/tex]
c)Ta có IB=IC=[tex]\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}[/tex]
Xét tam giác BHC và tam giác AIC có:
góc H = góc I = 90 độ
Góc C chung
Suy ra tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC ( g-g)
=> HC/IC = BC/AC
=> HC.AC = IC.BC <=>HC.b=[tex]\frac{a}{2}.a[/tex] =>HC=a^2/2b
AH=AC-HC=b-a^2/2b=[tex]\frac{2b^{2}-a^{2}}{2b}[/tex]
Ta có HK // BC
<=> [tex]\frac{AH}{AC}=\frac{HK}{BC} <=> HK = \frac{AH.BC}{AC} <=>HK=\frac{\frac{(2b^{2}-a^{2}).a}{2b}}{b}[/tex]
 
Last edited:
  • Like
Reactions: NTNloveTTT

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
a) Xét tam giác BKC và tam giác CHB có:
góc K = góc H = 90 độ
Góc KBC = góc HCB ( vì tam giác ABC cân tại A)
Cạnh BC chung
Suy ra tam giác BKC = tam giác CHB ( cạnh huyền góc nhọn)
=> BK = CH ( 2 cạnh tương ứng)
b) Ta có AB=AC ( tam giác ABC cân)
BK=CH (cmt)
=> [tex]\frac{BK}{AB}=\frac{HC}{AC}=> KH//BC[/tex]
c)Ta có IB=IC=[tex]\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}[/tex]
Xét tam giác BHC và tam giác AIC có:
góc H = góc I = 90 độ
Góc C chung
Suy ra tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC ( g-g)
=> HC/IC = BC/AC
=> HC.AC = IC.BC <=>HC.b=[tex]\frac{a}{2}.a[/tex] =>HC=a^2/2b
AH=AC-HC=b-a^2/2b=[tex]\frac{\frac{2b^{2}-a^{2}}{2b}.a}{b}[/tex]
Ta có HK // BC
<=> [tex]\frac{AH}{AC}=\frac{HK}{BC} <=> HK = \frac{AH.BC}{AC} <=>[/tex]
còn câu b . mình nghĩ là không được giải như vậy
Cách của mình :
- Ta có : +) AK + KB = AB
+) AH+HC =AC
Mà AB=AC ( ΔABC cân ) , KB = HC ( Cm câu a)
=> AK = AH
=> Δ AKH cân tại A
Mà Δ ABC cân tại A
=> Δ AKH đồng dạng với Δ ABC
=> Góc K = góc B
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> KH // Bc (đpcm)
 

Lê Thị Kim Giang

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng hai 2018
32
22
6
21
Khánh Hòa
THCS Trịnh Phong
còn câu b . mình nghĩ là không được giải như vậy
Cách của mình :
- Ta có : +) AK + KB = AB
+) AH+HC =AC
Mà AB=AC ( ΔABC cân ) , KB = HC ( Cm câu a)
=> AK = AH
=> Δ AKH cân tại A
Mà Δ ABC cân tại A
=> Δ AKH đồng dạng với Δ ABC
=> Góc K = góc B
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> KH // Bc (đpcm)
Câu b mình nghĩ đó là định lí Ta-let đảo đấy bạn
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
định lý ta-lét đảo á? mình quên mất cái đấy rồi. mình không giỏi hình
chỉ giỏi đại thôi
Câu b mình nghĩ đó là định lí Ta-let đảo đấy bạn

à mình nhớ rồi
chứng minh theo cách của bạn thì nhanh hơn
chắc mình phải ôn lại kiến thức lớp 8 quá
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: NTNloveTTT

NTNloveTTT

Trùm vi phạm
Thành viên
18 Tháng tư 2018
284
83
36
20
Cà Mau
luong the vinh
còn câu b . mình nghĩ là không được giải như vậy
Cách của mình :
- Ta có : +) AK + KB = AB
+) AH+HC =AC
Mà AB=AC ( ΔABC cân ) , KB = HC ( Cm câu a)
=> AK = AH
=> Δ AKH cân tại A
Mà Δ ABC cân tại A
=> Δ AKH đồng dạng với Δ ABC
=> Góc K = góc B
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> KH // Bc (đpcm)
Như bạn thì cũng đúng
@Lê Thị Kim Giang làm bằng ta-lét cũng được
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom