Sinh 8 Đề cương Sinh 8

JungYue

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng chín 2018
224
178
61
18
Hải Dương
Trường Trung học cơ sở Thanh Xuân
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:
a, Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
b, Tại sao khi muốn truyền máu cho bệnh nhân bác sĩ phải xét nghiệm máu của người cho và bệnh nhân trước khi truyền?
Câu 2:
a, Nêu tên các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày?
b, Em Lan khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt. Lan không biết tại sao lại như vậy. Bằng kiến thức đã học hãy giải thích giúp Lan hiểu hiện tượng trên?
Câu 3:
a, Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
b, Nhóm máu AB có thể truyền được cho nhóm máu nào? Vì sao?
 

Lê Thị Kim Giang

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng hai 2018
32
22
6
20
Khánh Hòa
THCS Trịnh Phong
46510767_541968699600626_8988850488732549120_n.jpg


46900453_592955131144341_5542188256449265664_n.jpg


  • Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
  • Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.

1b xét nghiệm máu trước để xem có hiện tượng ngưng máu hay không. Hiện tượng ngưng máu là chất gây ngưng( kháng thể alpha,beta) có trong huyết tương người nhận kết hợp với chất bị ngưng (kháng nguyên A,B) có trên hồng cầu người cho, làm hồng cầu dính lại dẫn đến tắt nghẹn mạch máu

3b người có nhóm máu AB chỉ truyền được cho chính nó. Vì nhóm máu AB có cả kháng nguyên A B sẽ bị kết dính hồng cầu với các nhóm máu người nhận có kháng thể alpha hay beta
46525854_194872181391076_8717130383478489088_n.jpg
46652373_2268421646775181_4244461895098040320_n.jpg
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: JungYue

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Câu 1:
a, Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
b, Tại sao khi muốn truyền máu cho bệnh nhân bác sĩ phải xét nghiệm máu của người cho và bệnh nhân trước khi truyền?
Câu 2:
a, Nêu tên các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày?
b, Em Lan khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt. Lan không biết tại sao lại như vậy. Bằng kiến thức đã học hãy giải thích giúp Lan hiểu hiện tượng trên?
Câu 3:
a, Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
b, Nhóm máu AB có thể truyền được cho nhóm máu nào? Vì sao?
câu 2
b)Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.
câu 1
b) Xét nghiệm máu để
-Chọn được nhóm máu thích hợp để truyền
-Tránh các bệnh truyền nhiễm
-Bảo đảm nguồn gốc máu rõ ràng
 
  • Like
Reactions: JungYue

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Câu 1:
a, Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
b, Tại sao khi muốn truyền máu cho bệnh nhân bác sĩ phải xét nghiệm máu của người cho và bệnh nhân trước khi truyền?
Câu 2:
a, Nêu tên các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày?
b, Em Lan khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt. Lan không biết tại sao lại như vậy. Bằng kiến thức đã học hãy giải thích giúp Lan hiểu hiện tượng trên?
Câu 3:
a, Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
b, Nhóm máu AB có thể truyền được cho nhóm máu nào? Vì sao?
câu 1b: vì không phải loại máu nào cững truyền được cho nhau, có nhưng loại máu khác nhau khi đưa vào cơ thể có thể gây kết dính hồng cầu dẫn tới tắc mạch làm cho máu không lưu thông được.
cũng có nhưng loại máu không khỏe mạnh, chứa mầm bệnh khi đưa vào cơ thể làm cho người nhận máu bị bệnh
=>phải xét nghiệm máu trước khi truyền
câu 2b:
vì trong cơm có chứa thành phần tinh bột
khi vào trong miệng tinh bột+enzim amilaza=>đường mantozo=>cảm thấy ngọt
 
  • Like
Reactions: JungYue
Top Bottom