Sử 7 Đề cương ôn thi Sử 7 của Trường THCS Hiệp Hòa (Phần 2)

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tada, phần 2 đây nhaaaa
Câu 23: Vì sao khi thực hiện xâm lược Đại Việt lần thứ hai, quân Nguyên lại đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Tạo ra gọng kìm tấn công Đại Việt từ phía Nam
B. Làm bàn đạp mở rộng đánh chiếm khu vực Đông Nam Á
C. Để ngăn chặn Đại Việt liên kết với Champa
D. Làm bàn đạp tấn công Lan Xang và Chân Lạp, cô lập Đại Việt
Câu 24: Vì sao tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định lui quân?
A. Vì để bảo toàn lực lượng.
B. Vì để dâng biểu xin hàng.
C. Vì để cho sứ giả sang cầu hòa.
D. Vì để dốc lực lượng phản công.
Câu 25: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. Ảnh hưởng của đạo giáo và phật giáo giảm dần
Câu 26: Vì sao nông nghiệp thời Trần nhanh chóng phục hồi và phát triển?
A. Vì nhà Trần tích cực khai hoang.
B. Vì nhà Trần cho đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C. Vì nhà Trần tích cực khai hoang, đắp đê, lập điền trang, đào sông, nạo vét kênh.
D. Vì nhà Trần cho lập điền trang.
Câu 27: Các công trình kiến trúc điêu khắc thời Trần mang đặc điểm gì nổi bật?
A. Là sự nối tiếp của nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn
B. Là các công trình kiến trúc đồ sộ, ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Phật
C. Là các công trình có phong cách đơn giản nhưng đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
D. Là các công trình chịu ảnh hưởng mạnh của Nho giáo, mang tính dân dụng cao
Câu 28.Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 29: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
B. Mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất.
C. Dân số tăng nhanh
D. Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Câu 30.Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt? .
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
Câu 31: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng.
Câu 32: Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đã góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam là
A. Tập hợp đông đảo nhân dân đấu tranh.
B. Tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu.
C. Nước nhỏ chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều lần.
D. Buộc địch chuyển từ chủ động sang bị động.
Câu 33: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
B. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 34: Có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Câu 35: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.

Câu 36: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Quang Khải
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Khánh Dư
Câu 37: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 38: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Quân chủ trung ương tập quyền.
B. Phong kiến phân quyền.
C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D. Vua nắm quyền tuyệt đối.
Câu 39: Điền trang là gì?
A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
Câu 40: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển
B. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương
C. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ
D. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành
Câu 41: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Thợ thủ công
B. Nông dân
C. Nô tì, nông nô
D. Thương nhân
Câu 42: Thái ấp là:
A. Ruộng đất của nông dân tự do.
B. Ruộng đất của địa chủ.
C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.
Câu 43: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:
A. Nông dân tá điền
B. Địa chủ
C. Nông dân cày ruộng
D. Nông nô, nô tì
Câu 44: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Đến đây là hết rồi... Chúc mọi người làm bài tốt nha!!!
 

hunglien84

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng mười một 2021
32
129
16
15
Thanh Hóa
Câu 23: Vì sao khi thực hiện xâm lược Đại Việt lần thứ hai, quân Nguyên lại đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Tạo ra gọng kìm tấn công Đại Việt từ phía Nam
Câu 24: Vì sao tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định lui quân?
A. Vì để bảo toàn lực lượng.
Câu 25: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
Câu 26: Vì sao nông nghiệp thời Trần nhanh chóng phục hồi và phát triển?
C. Vì nhà Trần tích cực khai hoang, đắp đê, lập điền trang, đào sông, nạo vét kênh.
Câu 27: Các công trình kiến trúc điêu khắc thời Trần mang đặc điểm gì nổi bật?
A. Là sự nối tiếp của nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn
Câu 28.Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 29: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý? A. X.
A. Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
Câu 30.Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt? .D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
Câu 31: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng.
Câu 32: Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đã góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam là
C. Nước nhỏ chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều lần.
Câu 33: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
Câu 34: Có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
Câu 35: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
Câu 36: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
C. Trần Quốc Tuấn
Câu 37: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
Câu 38: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
D. Vua nắm quyền tuyệt đối.
Câu 39: Điền trang là gì?
A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
Câu 40: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển
Câu 41: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
C. Nô tì, nông nô
Câu 42: Thái ấp là:
C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
Câu 43: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:
C. Nông dân cày ruộng
Câu 44: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
Đến đây là hết rồi... Chúc mọi người làm bài tốt nha!!![/QUOTE]
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 23: Vì sao khi thực hiện xâm lược Đại Việt lần thứ hai, quân Nguyên lại đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Tạo ra gọng kìm tấn công Đại Việt từ phía Nam
B. Làm bàn đạp mở rộng đánh chiếm khu vực Đông Nam Á
C. Để ngăn chặn Đại Việt liên kết với Champa
D. Làm bàn đạp tấn công Lan Xang và Chân Lạp, cô lập Đại Việt
Câu 24: Vì sao tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định lui quân?
A. Vì để bảo toàn lực lượng.
B. Vì để dâng biểu xin hàng.
C. Vì để cho sứ giả sang cầu hòa.
D. Vì để dốc lực lượng phản công.
Câu 25: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. Ảnh hưởng của đạo giáo và phật giáo giảm dần
Câu 26: Vì sao nông nghiệp thời Trần nhanh chóng phục hồi và phát triển?
A. Vì nhà Trần tích cực khai hoang.
B. Vì nhà Trần cho đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C. Vì nhà Trần tích cực khai hoang, đắp đê, lập điền trang, đào sông, nạo vét kênh.
D. Vì nhà Trần cho lập điền trang.
Câu 27: Các công trình kiến trúc điêu khắc thời Trần mang đặc điểm gì nổi bật?
A. Là sự nối tiếp của nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn
B. Là các công trình kiến trúc đồ sộ, ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Phật
C. Là các công trình có phong cách đơn giản nhưng đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
D. Là các công trình chịu ảnh hưởng mạnh của Nho giáo, mang tính dân dụng cao
Câu 28.Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 29: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
B. Mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất.
C. Dân số tăng nhanh
D. Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Câu 30.Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt? .
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
Câu 31: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng.
Câu 32: Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đã góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam là
A. Tập hợp đông đảo nhân dân đấu tranh.
B. Tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu.
C. Nước nhỏ chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều lần.
D. Buộc địch chuyển từ chủ động sang bị động.
Câu 33: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
B. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 34: Có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Câu 35: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 36: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Quang Khải
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Khánh Dư
Câu 37: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 38: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Quân chủ trung ương tập quyền.
B. Phong kiến phân quyền.
C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D. Vua nắm quyền tuyệt đối.
Câu 39: Điền trang là gì?
A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
Câu 40: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển
B. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương
C. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ
D. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành
Câu 41: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Thợ thủ công
B. Nông dân
C. Nô tì, nông nô
D. Thương nhân
Câu 42: Thái ấp là:
A. Ruộng đất của nông dân tự do.
B. Ruộng đất của địa chủ.
C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.
Câu 43: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:
A. Nông dân tá điền
B. Địa chủ
C. Nông dân cày ruộng
D. Nông nô, nô tì
Câu 44: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
 

Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,052
231
14
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
Tada, phần 2 đây nhaaaa
Câu 23: Vì sao khi thực hiện xâm lược Đại Việt lần thứ hai, quân Nguyên lại đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Tạo ra gọng kìm tấn công Đại Việt từ phía Nam
B. Làm bàn đạp mở rộng đánh chiếm khu vực Đông Nam Á
C. Để ngăn chặn Đại Việt liên kết với Champa
D. Làm bàn đạp tấn công Lan Xang và Chân Lạp, cô lập Đại Việt
Câu 24: Vì sao tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định lui quân?
A. Vì để bảo toàn lực lượng.
B. Vì để dâng biểu xin hàng.
C. Vì để cho sứ giả sang cầu hòa.
D. Vì để dốc lực lượng phản công.
Câu 25: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. Ảnh hưởng của đạo giáo và phật giáo giảm dần
Câu 26: Vì sao nông nghiệp thời Trần nhanh chóng phục hồi và phát triển?
A. Vì nhà Trần tích cực khai hoang.
B. Vì nhà Trần cho đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C. Vì nhà Trần tích cực khai hoang, đắp đê, lập điền trang, đào sông, nạo vét kênh.
D. Vì nhà Trần cho lập điền trang.
Câu 27: Các công trình kiến trúc điêu khắc thời Trần mang đặc điểm gì nổi bật?
A. Là sự nối tiếp của nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn
B. Là các công trình kiến trúc đồ sộ, ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Phật
C. Là các công trình có phong cách đơn giản nhưng đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
D. Là các công trình chịu ảnh hưởng mạnh của Nho giáo, mang tính dân dụng cao
Câu 28.Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 29: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
B. Mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất.
C. Dân số tăng nhanh
D. Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Câu 30.Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt? .
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
Câu 31: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng.
Câu 32: Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đã góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam là
A. Tập hợp đông đảo nhân dân đấu tranh.
B. Tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu.
C. Nước nhỏ chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều lần.
D. Buộc địch chuyển từ chủ động sang bị động.
Câu 33: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
B. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 34: Có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Câu 35: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.

Câu 36: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Quang Khải
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Khánh Dư
Câu 37: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 38: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Quân chủ trung ương tập quyền.
B. Phong kiến phân quyền.
C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D. Vua nắm quyền tuyệt đối.
Câu 39: Điền trang là gì?
A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
Câu 40: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển
B. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương
C. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ
D. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành
Câu 41: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Thợ thủ công
B. Nông dân
C. Nô tì, nông nô
D. Thương nhân
Câu 42: Thái ấp là:
A. Ruộng đất của nông dân tự do.
B. Ruộng đất của địa chủ.
C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.
Câu 43: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:
A. Nông dân tá điền
B. Địa chủ
C. Nông dân cày ruộng
D. Nông nô, nô tì
Câu 44: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Đến đây là hết rồi... Chúc mọi người làm bài tốt nha!!!
Câu 23: Vì sao khi thực hiện xâm lược Đại Việt lần thứ hai, quân Nguyên lại đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Tạo ra gọng kìm tấn công Đại Việt từ phía Nam

B. Làm bàn đạp mở rộng đánh chiếm khu vực Đông Nam Á
C. Để ngăn chặn Đại Việt liên kết với Champa
D. Làm bàn đạp tấn công Lan Xang và Chân Lạp, cô lập Đại Việt
Câu 24: Vì sao tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định lui quân?
A. Vì để bảo toàn lực lượng.
B. Vì để dâng biểu xin hàng.
C. Vì để cho sứ giả sang cầu hòa.
D. Vì để dốc lực lượng phản công.
Câu 25: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. Ảnh hưởng của đạo giáo và phật giáo giảm dần
Câu 26: Vì sao nông nghiệp thời Trần nhanh chóng phục hồi và phát triển?
A. Vì nhà Trần tích cực khai hoang.
B. Vì nhà Trần cho đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C. Vì nhà Trần tích cực khai hoang, đắp đê, lập điền trang, đào sông, nạo vét kênh.
D. Vì nhà Trần cho lập điền trang.
Câu 27: Các công trình kiến trúc điêu khắc thời Trần mang đặc điểm gì nổi bật?
A. Là sự nối tiếp của nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn
B. Là các công trình kiến trúc đồ sộ, ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Phật
C. Là các công trình có phong cách đơn giản nhưng đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
D. Là các công trình chịu ảnh hưởng mạnh của Nho giáo, mang tính dân dụng cao
Câu 28.Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 29: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
B. Mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất.
C. Dân số tăng nhanh
D. Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Câu 30.Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt? .
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
Câu 31: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng.
Câu 32: Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đã góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam là
A. Tập hợp đông đảo nhân dân đấu tranh.
B. Tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu.
C. Nước nhỏ chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều lần.
D. Buộc địch chuyển từ chủ động sang bị động.
Câu 33: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
B. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 34: Có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Câu 35: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 36: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Quang Khải
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Khánh Dư
Câu 37: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 38: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Quân chủ trung ương tập quyền.
B. Phong kiến phân quyền.
C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D. Vua nắm quyền tuyệt đối.
Câu 39: Điền trang là gì?
A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
Câu 40: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển
B. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương
C. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ
D. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành
Câu 41: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Thợ thủ công
B. Nông dân
C. Nô tì, nông nô
D. Thương nhân
Câu 42: Thái ấp là:
A. Ruộng đất của nông dân tự do.
B. Ruộng đất của địa chủ.
C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.
Câu 43: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:
A. Nông dân tá điền
B. Địa chủ
C. Nông dân cày ruộng
D. Nông nô, nô tì
Câu 44: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
 
Top Bottom