Sử 6 Đề cương ôn thi Lịch sử 6

Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,052
231
13
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Câu 1: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì?

A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành.
B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại.
C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội.
D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ.
Câu 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương. C. Nhà Tần.
B. Nhà Chu. D. Nhà Hán.
Câu 3: Công trình phòng ngự nổi tiếng nào được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần:
A. Vạn Lý Trường Thành C. Tử Cấm Thành
B. Ngọ Môn D. Luỹ Trường Dục
Câu 4: Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đàu tiên trong cả nước?
A.Nhà Tùy C.Nhà Đường
B.Nhà Hán D.Nhà Tần
Câu 5: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, được gọi là?
A.Nông dân tự canh C.Nông dân làm thuê
B. Nông dân lĩnh canh D.Nông nô
Câu 6: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là:
A. Thuế C.Tô lao dịch
B. Cống phẩm D. Địa tô
Câu 7: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên ưu vực các dòng sông lớn C. Trên các đồng bằng
B. Ở ven biển, trên các bán đảo và đảo D. Trên các cao nguyên
Câu 8: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
A. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
B. Thủ công nghiệp D. Chăn nuôi gia súc
Câu 9: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa C. Nông nghiệp trồng cây lâu năm
B. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp đường biển
Câu 10: Xã hội Hi Lạp và Rô Ma gồm hai giai cấp cơ bản đó là:
A. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ.
B. Quý tộc và nô lệ D. Nông dân và nô lệ.
Câu 11: Kinh đô của nhà nước Văn Lang là?
A.Phong Châu ( Vĩnh Phúc) C. Cẩm Khê ( Hà Nội)
B. Phong Châu( Phú Thọ) D. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
Câu 12: Người đứng đầu các Chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc Hầu C.Bồ Chính
B. Lạc tướng D. Xã trưởng
Câu 13: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN
B. Từ thế kỉ 258 TCN đến năm 179 TCN
C. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 179 TCN
D. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 43
Câu 14: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang?
A. Có thành trì vững chắc C. Thời gian tồn tại dài hơn
B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng
Câu 15: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt Cổ?
A. Nghề nông trồng lúa nước là chính
B. Kĩ thuật luyện kim( đăch biệt là đúc đồng) phát triển
C. Đã có chữ viết của riêng mình
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề trồng lúa
Câu 16: Đáp án nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vừa có quyền hơn trong việc trị nước
Câu 17: Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt C. Nghề làm giấy
B.Nghề đúc đồng D.Nghề làm gốm
Câu 18: Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng?
A.Con người đã thoát khỏi cuộc sống “ăn lông ở lỗ”.
B. Con người chủ động tạo ra lương thực.
C. Con người chủ động tạo ra lương thực,vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên.
D. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo.
Câu 19: Con trai của vua Hùng được gọi là:
A. Hoàng tử. C. Quân vương.
B. Thái tử. D. Quan lang.
Câu 20: Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của?
A. 14 bộ lạc. C. 16 bộ lạc.
B. 15 bộ lạc. D. 17 bộ lạc.
Câu 21: Quá trình cải tiến công cụ của người nguyên thủy trên đất nước ta diễn ra theo thứ tự nào sau đây?
A. Đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng
B. Đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đồng
C. Đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đồng
D. Đồ gốm → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng → đồ đá thô sơ
Câu 22: Nghề chính của cư dân Văn Lang là:
A. Đánh cá C. Trồng lúa nước
B. Săn bắn thú rừng D. Buôn bán
Câu 23: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A.Trưng Trắc C.Bà Triệu
B. Trưng Nhị D. Lê Chân
Câu 24: Sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bà Triệu C.Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D. Khởi nghĩa Lí Bí
Đáp án sẽ được cập nhật vào tối mai nhé!
@sannhi14112009 , @Vinhtrong2601 , @hunglien84 , @Vũ Khuê , @buck humble , @YuuDuong
 
Last edited:

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Tag chị đầu tiên luôn. Vậy chị làm đầu tiên nha!
Câu 1: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì?
A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành.
B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại.
C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội.
D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ.
Câu 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương. C. Nhà Tần.
B. Nhà Chu. D. Nhà Hán.
Câu 3: Công trình phòng ngự nổi tiếng nào được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần:
A. Vạn Lý Trường Thành C. Tử Cấm Thành
B. Ngọ Môn D. Luỹ Trường Dục
Câu 4: Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đàu tiên trong cả nước?
A.Nhà Tùy C.Nhà Đường
B.Nhà Hán D.Nhà Tần
Câu 5: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, được gọi là?
A.Nông dân tự canh C.Nông dân làm thuê
B. Nông dân lĩnh canh D.Nông nô
Câu 6: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là:
A. Thuế C.Tô lao dịch
B. Cống phẩm D. Địa tô
Câu 7: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên ưu vực các dòng sông lớn C. Trên các đồng bằng
B. Ở ven biển, trên các bán đảo và đảo D. Trên các cao nguyên
Câu 8: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
A. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
B. Thủ công nghiệp D. Chăn nuôi gia súc
Câu 9: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa C. Nông nghiệp trồng cây lâu năm
B. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp đường biển
Câu 10: Xã hội Hi Lạp và Rô Ma gồm hai giai cấp cơ bản đó là:
A. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ.
B. Quý tộc và nô lệ D. Nông dân và nô lệ.
Câu 11: Kinh đô của nhà nước Văn Lang là?
A.Phong Châu ( Vĩnh Phúc) C. Cẩm Khê ( Hà Nội)
B. Phong Châu( Phú Thọ) D. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
Câu 12: Người đứng đầu các Chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc Hầu C.Bồ Chính
B. Lạc tướng D. Xã trưởng
Câu 13: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN
B. Từ thế kỉ 258 TCN đến năm 179 TCN
C. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 179 TCN
D. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 43
Câu 14: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang?
A. Có thành trì vững chắc C. Thời gian tồn tại dài hơn
B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng
Câu 15: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt Cổ?
A. Nghề nông trồng lúa nước là chính
B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt là đúc đồng) phát triển
C. Đã có chữ viết của riêng mình
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề trồng lúa
Câu 16: Đáp án nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vừa có quyền hơn trong việc trị nước

Câu 17: Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt C. Nghề làm giấy
B.Nghề đúc đồng D.Nghề làm gốm
Câu 18: Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng?
A.Con người đã thoát khỏi cuộc sống “ăn lông ở lỗ”.
B. Con người chủ động tạo ra lương thực.
C. Con người chủ động tạo ra lương thực,vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên.
D. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo.
Câu 19: Con trai của vua Hùng được gọi là:
A. Hoàng tử. C. Quân vương.
B. Thái tử. D. Quan lang.
Câu 20: Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của?
A. 14 bộ lạc. C. 16 bộ lạc.
B. 15 bộ lạc. D. 17 bộ lạc.
Câu 21: Quá trình cải tiến công cụ của người nguyên thủy trên đất nước ta diễn ra theo thứ tự nào sau đây?
A. Đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng
B. Đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đồng
C. Đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đồng
D. Đồ gốm → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng → đồ đá thô sơ
Câu 22: Nghề chính của cư dân Văn Lang là:
A. Đánh cá C. Trồng lúa nước
B. Săn bắn thú rừng D. Buôn bán
Câu 23: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A.Trưng Trắc C.Bà Triệu
B. Trưng Nhị D. Lê Chân
Câu 24: Sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bà Triệu C.Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D. Khởi nghĩa Lí Bí
 

Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,052
231
13
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
Phần 2 nha mọi người
Câu 1:Lịch sử được hiểu là
A.Những chuyện cổ tích được kể truyền miệng
B.Tất cả những gì xảy ra trong quá khứ
C. Những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại
D. Sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Câu 2: Tư liệu hiện vật là:
A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất
B.Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
D.Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Câu 3: Truyền thuyết “Mỵ Châu – Trọng Thủy” thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
A. Tư liệu chữ viết.
B. Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu gốc.
D. Tư liệu truyền miệng.
Câu 4: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của
A. Âm lịch. B. Dương lịch.
C. Bát quái lịch. D. Ngũ hành lịch.
Câu 5: Theo em, âm lịch là loại lịch dựa theo
A. Chu kì chuyển động của mặt trăng quanh mặt trời
B. Chu kì chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
C. Chu kì chuyển động của trái đất quanh mặt trời
D. Chu kì chuyển động của mặt trời quanh trái đất
Câu 6: Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ:
A. Người tối cổ. B. Vượn
C. Vượn người D. Người tinh khôn.
Câu 7: Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm?
A. Khoảng 5 - 6 triệu năm B. Khoảng 4 triệu năm
C. Khoảng 20 vạn năm trước D. Khoảng 3 triệu năm
Câu 8: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
B. Khoảng 60 vạn năm trước B. Khoảng 15 vạn năm trước
C. Khoảng 20 vạn năm trước D. Khoảng 10 vạn năm trước
Câu 9: So với Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiên hóa hơn hẳn điểm nào?
A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao
B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể
C. Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não
D. Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người
Câu 10: Phát minh quan trọng của Người tối cổ là:
A. Công cụ lao động B. Biết cách tạo ra lửa
C.Chế tác đồ gốm D.Chế tác đồ gỗ, đồ gốm
Câu 11 :Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A.Bầy người nguyên thủy.
B. Công xã thị tộc.
C. Thị tộc mẫu hệ.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc
Câu 12: Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thủy đã biết
A.Ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động
B.Chế tác công cụ lao động bằng kim loại
C.Chọn những hòn đá vừa tay cầm để làm công cụ lao động
D.Mài đá thành công cụ lao động
Câu 13: Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là
A.Sống thành từng bầy, khoảng vài chục người trong hang động, mái đá
B.Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2,3 thế hệ
C.Sống thành từng gia đình riêng lẻ, gồm vợ, chồng và con gái
D.Sống thành từng bầy riêng lẻ, lang thang trong rừng rậm
Câu 14: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là
A. Làng bản B.Thị tộc
C.Bầy người D.Bộ lạc
Câu 15: Công xã thị tộc được hình thành từ khi nào?
A.Từ khi người tối cổ xuất hiện
B. Từ khi người tinh khôn xuất hiện
C.Từ chặng đầu với sự tồn tại của một loài Vượn người
D.Từ khi nhà nước ra đời ven các con sông lớn
Câu 16: Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng đã chứng tỏ điều gì?
A. Công cụ lao động và đồ trang sức làm ra ngày càng nhiều.
B. Quan niệm về đời sống tín ngưỡng xuất hiện.
C. Đã có sự phân chia tài sản giữa các thành viên trong gia đình.
D. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ đã có sự phát triển.
Câu 17: Con người đã phát hiện ra và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ II TCN . B. Thiên niên kỉ III TCN .
C. Thiên niên kỉ IV TCN. D. Thiên niên kỉ V TCN .
Câu 18: Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là
A. Đồng thau. B. Đồng đỏ .
C. Sắt. D. Nhôm
Câu 19: Cư dân Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào
A. 2000 năm trước. B. 3000 năm trước
C. 4000 năm trước D. 5000 năm trước .
Câu 20. Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam đã trải qua các nền văn hóa khảo cổ nào?
A. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh
B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
C. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun.
D. Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Gò Mun.
Câu 21: Loại chữ viết đầu tiên của loài người là
A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý.
C. Chữ giáp cốt. D. Chữ triện
Câu 22 : Điều kiện tự nhiên nò dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?
A. Có nhiều con sông lớn
B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn
C. Lượng mưa phân bổ đều đặn theo mùa.
D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió
Câu 23:Ai Cập được hình thành ở lưu vực
A. Sông Nin. B. Sông Hằng
C. Sông Ấn D. Sông Dương Tử
Câu 24:Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là
A. Vua chuyên chế( pha-ra-ông). B. Đông đảo quý tộc, quan lại
C. Chủ ruộng đất D. Tầng lớp Tăng lữ
Câu 25:Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Do điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuất
B. Cư dân ở đây sớm phát minh công cụ lao động bằng kim loại
C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thủy
D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
Câu 26: Lịch sử là
A. Tất cả những gì đã sảy ra trong quá khứ.
B. Tất cả những gì đang sảy ra trong hiện tại
C. Tất cả những gì sắp sảy ra trong tương lai.
D. Là một sự kiện có chọn lọc đã sảy ra trong quá khứ.
Câu 27: Đâu không phải là tư liệu lịch sử?
A. Tư liệu hiện vật C. Tư liệu truyền miệng
B. Tư liệu chữ viết D. Hóa chất, dụng cụ xét nghiệm
Câu 28: Một cổ vật được chôn dưới đất từ năm 178 TCN, đến năm 1990 thì được các nhà khảo cổ khai quật được. Vậy cổ vật đó đã được chôn dưới đất bao nhiêu năm?
A. 1812 năm C. 2168 năm
B. 1843 năm D. 2199 năm
Câu 29: Câu nói “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
A. Võ Nguyên Giáp C. Nông Đức Mạnh
B. Hồ Chí Minh D. Phạm Minh Chính
Câu 30. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu?
A. Trung Quốc. C. Các nước Đông Nam Á.
B. Các nước Ả Rập. D. Việt Nam.
Câu 31. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình. C. Hệ đếm 60.
B. Hệ đếm thập phân. D. Thuật ướp xác.
Câu 32. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là
A. chữ Nho. C. chữ tượng hình.
B. chữ Phạn. D. chữ Hin-đu.
Câu 33. Công lịch quy ước
A. Một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
B. Một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
C. Một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm
D. Một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
Câu 34. Lao động đã....?
A. Tạo ra thức ăn cho người nguyên thủy
B. Giúp người nguyên thủy tiến hóa nhanh về hình dáng
C. Giúp đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú hơn
D. Làm cho loài Vượn người tiến hóa dần thành người tối cổ, người tinh khôn đồng thời nó thúc đẩy xã hội loài người phát triển tiến bộ hơn.
Câu 35. Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Câu 36. Một thiên niên kỉ có ………….. năm?
A. 100. C. 20.
B. 1000. D. 200.
Câu 37. Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
Câu 38. Lý do chính khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau là
A. Yêu cầu công việc và trình độ lao động.
B. Đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật” để kiếm sống.
C. Tất cả mọi người được hưởng thụ bằng nhau.
Câu 39. Tư liệu chữ viết là
A. Những hình khắc trên bia đá.
B. Những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết, vở chép tay…
C. Những hình vẽ trên vách đá.
D. Những câu truyện cổ tích.
Thứ 5 sẽ ra kết quả nhé !Hãy năng nổ lên nào !
 

Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,052
231
13
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
Đáp án phần 1
ĐÁP ÁN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Môn
: Lịch sử và địa lí – Lớp 6

Câu123456789
Đáp ánACADBDBCD
[TBODY] [/TBODY]
Câu101112131415161718
Đáp ánCBCCBCDCC
[TBODY] [/TBODY]
Câu192021222324
Đáp ánDBCACD
[TBODY] [/TBODY]
Cảm ơn chị @sannhi14112009 đã làm bài . Bài kiểm tra giữa kỳ 2 sẽ ra topic này nhé !::3
 
Top Bottom