Sinh 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ

Nguyễn Tương Như

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng một 2018
329
546
129
17
Thanh Hóa
Trường THCS Nguyễn Du
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống sinh hoạt của thủy tức
2. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi?
3. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Vòng đời của sán lá gan
4. Nêu tác hại của giun đủa trong đời sống sức khỏe con người? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
5. Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt? Để nhận biết các đặc điểm của ngành giun đốt ở tự nhiên dựa vào đặc điểm gì?
 
  • Like
Reactions: Thu Hà Dương

Miracle Twilight

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
1,408
884
176
17
Bà Rịa - Vũng Tàu
Miracle Galaxy
1)Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2)Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn
3)Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
4)Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người:
- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
- Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).
- Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
5)- Cơ thể phân đốt
- Có thể xoang
- Ống tiêu hóa phân hóa
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
- Hô hấp qua da hay mang
Đặc điểm:
Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
Hô hấp bằng da hay bằng mang.
 

Nguyễn Tương Như

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng một 2018
329
546
129
17
Thanh Hóa
Trường THCS Nguyễn Du
6. Nêu vai trò thực tiễn của ngành giun đốt
7. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
8. Nêu ý nghĩa của lớp kitin giàu canxi và sắc tố của tôm
9. Nêu sự khác nhau về hô hấp giữa châu chấu và tôm sông
10. Nêu đặc điểm phân biệt giữa sâu bọ và các động vật chân khớp khác
 

Thu Hà Dương

Trùm vi phạm
Thành viên
14 Tháng mười một 2018
117
168
21
Thanh Hóa
THCS Nguyễn Du
6. Nêu vai trò thực tiễn của ngành giun đốt
7. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
8. Nêu ý nghĩa của lớp kitin giàu canxi và sắc tố của tôm
9. Nêu sự khác nhau về hô hấp giữa châu chấu và tôm sông
10. Nêu đặc điểm phân biệt giữa sâu bọ và các động vật chân khớp khác
đăng hết lên đi tui cũng cần
 

Nguyễn Thiên Trang

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng năm 2017
139
61
71
19
Quảng Nam
THCS
1. ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống sinh hoạt của thủy tức
Tế bào gai có vai trò quan trọng trong lối sống bắt mồi và tự vệ của thủy tức. Đây cũng là đặc điểm
chung của tất cả đại diện khác của ruột khoang.

2. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi?
Sự mọc chồi của san hô và thủy tức hoàn toàn giống nhau. Chúng khác nhau ở chỗ: khi thủy tức
trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập, còn san hô thì tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo
thành các tập đoàn.

3. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Vòng đời của sán lá gan
* Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
– Chúng làm việc trong môi trường đất ngập nước. Trong môi trường đó có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
– Trâu bò ở nước ta thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên, có các kén sán bám ở đó rất nhiều.

4. Nêu tác hại của giun đủa trong đời sống sức khỏe con người? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Tác hại của giun đũa kí sinh ở người:
+ Hút chất dinh dưỡng trong ruột non làm cơ thể mất chất dinh dưỡng.
+ Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật.

Cách
+ Vệ sinh cá nhân: cắt móng tay, móng chân, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống, tiết canh, thịt lợn gạo.
+ Vệ sinh môi trường: có nhà tiêu hợp vệ sinh, nhà vệ sinh ở xa nơi ở, không trưới rau xanh bằng phân tươi.
+ Tẩy giun sán định kỳ (1-2 lần/năm).

5. Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt? Để nhận biết các đặc điểm của ngành giun đốt ở tự nhiên dựa vào đặc điểm gì?[/QUOTE]
 
Last edited:
Top Bottom