- 16 Tháng mười hai 2018
- 234
- 134
- 51
- Vĩnh Long
- THCS Tân Thành
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Các bạn tham khảo nhé! Chúc các bạn học tốt.
1. NHẬN BIẾT:
2. HIỂU:
3. VẬN DỤNG:
4. VẬN DỤNG CAO:
Câu 1. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là gì?
A. U, R, D, X.
B. A, T, G, X.
C. A, U, G, X.
D. A, D, R, T.
Câu 2. Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?
A. 5 cặp nuclêôtit.
B. 20 cặp nuclêôtit.
C. 10 cặp nuclêôtit.
D. 30 nuclêôtit.
Câu 3. Cấu trúc ARN nào dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm?
A. rARN.
B. tARN.
C. mARN.
D. ADN.
Câu 4. Biến đổi nào làm biến đổi trong cấu trúc NST?
A. Đột biến số lượng NST.
B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến gen.
D. Thường biến.
Câu 5. Loại ARN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. ARN vận chuyển và ARN thông tin.
B. ARN Riboxôm.
C. ARN thông tin.
D. ARN vận chuyển.
Câu 6. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì giữa.
B. Kì sau.
C. Kì trung gian.
D. Kì đầu.
Câu 7. Theo kết quả định luật phân li của Men đen thì ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là bao nhiêu?
A. 1 trội : 2 lặn.
B. 3 trội : 1 lặn.
C. Đồng tính.
D. 1 trội : 1 lặn.
Câu 8. Kiểu gen nào là đồng hợp?
A. AABB.
B. Aabb.
C. AaBb.
D. AaBB.
Câu 9. Phân tử ADN được cấu tạo như thế nào?
A. 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục.
B. 1 mạch đơn ở dạng thẳng.
C. 1 mạch đơn xoắn quanh 1 trục.
D. 2 mạch thẳng song song theo 1 trục.
Câu 10. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì?
A. Nuclêôtit.
B. Axit amin.
C. Axit nuclêic.
D. Axit phốtphoric.
Câu 11. Xuất hiện tổ hợp có kiểu gen khác P gọi là gì?
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Biến dị tổ hợp.
D. Biến thể.
Câu 12. Đâu là thể đa bội?
A. 3n.
B. 2n-1.
C. 2n+1.
D. 2n .
Câu 13. Đột biến nào làm thay đổi cấu trúc của gen?
A. Đột biến số lượng NST.
B. Đột biến gen.
C. Đột biến NST.
D. Đột biến cấu trúc NST.
Câu 14. Một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân tạo ra được gì?
A. 1 trứng và 3 thể cực.
B. 3 trứng và 1 thể cực.
C. 4 trứng.
D. 4 thể cực.
Câu 15. Qua giảm phân một tế bào mẹ cho:
A. 2 tế bào con có 2n NST.
B. 4 tế bào con có 2n NST.
C. 4 tế bào con có n NST.
D. 2 tế bào con có n NST
A. U, R, D, X.
B. A, T, G, X.
C. A, U, G, X.
D. A, D, R, T.
Câu 2. Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?
A. 5 cặp nuclêôtit.
B. 20 cặp nuclêôtit.
C. 10 cặp nuclêôtit.
D. 30 nuclêôtit.
Câu 3. Cấu trúc ARN nào dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm?
A. rARN.
B. tARN.
C. mARN.
D. ADN.
Câu 4. Biến đổi nào làm biến đổi trong cấu trúc NST?
A. Đột biến số lượng NST.
B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến gen.
D. Thường biến.
Câu 5. Loại ARN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. ARN vận chuyển và ARN thông tin.
B. ARN Riboxôm.
C. ARN thông tin.
D. ARN vận chuyển.
Câu 6. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì giữa.
B. Kì sau.
C. Kì trung gian.
D. Kì đầu.
Câu 7. Theo kết quả định luật phân li của Men đen thì ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là bao nhiêu?
A. 1 trội : 2 lặn.
B. 3 trội : 1 lặn.
C. Đồng tính.
D. 1 trội : 1 lặn.
Câu 8. Kiểu gen nào là đồng hợp?
A. AABB.
B. Aabb.
C. AaBb.
D. AaBB.
Câu 9. Phân tử ADN được cấu tạo như thế nào?
A. 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục.
B. 1 mạch đơn ở dạng thẳng.
C. 1 mạch đơn xoắn quanh 1 trục.
D. 2 mạch thẳng song song theo 1 trục.
Câu 10. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì?
A. Nuclêôtit.
B. Axit amin.
C. Axit nuclêic.
D. Axit phốtphoric.
Câu 11. Xuất hiện tổ hợp có kiểu gen khác P gọi là gì?
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Biến dị tổ hợp.
D. Biến thể.
Câu 12. Đâu là thể đa bội?
A. 3n.
B. 2n-1.
C. 2n+1.
D. 2n .
Câu 13. Đột biến nào làm thay đổi cấu trúc của gen?
A. Đột biến số lượng NST.
B. Đột biến gen.
C. Đột biến NST.
D. Đột biến cấu trúc NST.
Câu 14. Một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân tạo ra được gì?
A. 1 trứng và 3 thể cực.
B. 3 trứng và 1 thể cực.
C. 4 trứng.
D. 4 thể cực.
Câu 15. Qua giảm phân một tế bào mẹ cho:
A. 2 tế bào con có 2n NST.
B. 4 tế bào con có 2n NST.
C. 4 tế bào con có n NST.
D. 2 tế bào con có n NST
Câu 1. Đặc điểm của đột biến gen lặn là gì?
A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
B. Chỉ biểu hiện ở trạng thái dị hợp.
C. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp.
D. Không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
Câu 2. Trong các phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây, phép lai nào cho 4 tổ hợp con lai ở F1?
A. TT x tt.
B. Tt x tt.
C. Tt x Tt.
D. TT x TT.
Câu 3. Kiểu gen nào dưới đây cho ra 2 loại giao tử?
A. AaBb.
B. AABB.
C. AaBB.
D. aabb.
Câu 4. Điền hoàn chỉnh nhận định: “Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến ………… như: Mất, thêm hay thay thế ……………… nuclêôtit”.
A. 1 cặp nucleotit; 2 cặp.
B. cặp nucleotit; 2 cặp.
C. cặp nucleotit; 1 cặp.
D. 2 cặp nucleotit; 1 cặp.
Câu 5. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự phân chia đồng đều của chất tế bào mẹ cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
C. Sự phân li đồng đều của các crômatit về hai tế bào con.
D. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
Câu 6. Hiện tượng di truyền là gì?
A. Bố mẹ truyền đạt cho con các tính trạng của mình.
B. Con giống tổ tiên.
C. Truyền đạt tính trạng của tổ tiên, bố mẹ cho con cháu.
D. Con giống bố mẹ.
Câu 7. Đâu là thể dị hợp 2 cặp gen?
A. AABb.
B. Aabb.
C. aaBb.
D. AaBb.
Câu 8. Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở đâu trong tế bào?
A. Trên màng tế bào.
B. Tại ribôxôm của tế bào chất.
C. Trong nhân tế bào.
D. Trên phân tử ADN.
Câu 9. Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên:
A. Các cặp gen tương phản.
B. Nhóm gen liên kết.
C. Nhóm gen độc lập.
D. Cặp NST tương đồng.
Câu 10. Cặp tính trạng nào là tương phản?
A. Vỏ xám, quả lục.
B. Hoa đỏ, quả nhăn.
C. Thân cao, thân lùn.
D. Hạt vàng, hạt nhăn
A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
B. Chỉ biểu hiện ở trạng thái dị hợp.
C. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp.
D. Không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
Câu 2. Trong các phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây, phép lai nào cho 4 tổ hợp con lai ở F1?
A. TT x tt.
B. Tt x tt.
C. Tt x Tt.
D. TT x TT.
Câu 3. Kiểu gen nào dưới đây cho ra 2 loại giao tử?
A. AaBb.
B. AABB.
C. AaBB.
D. aabb.
Câu 4. Điền hoàn chỉnh nhận định: “Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến ………… như: Mất, thêm hay thay thế ……………… nuclêôtit”.
A. 1 cặp nucleotit; 2 cặp.
B. cặp nucleotit; 2 cặp.
C. cặp nucleotit; 1 cặp.
D. 2 cặp nucleotit; 1 cặp.
Câu 5. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự phân chia đồng đều của chất tế bào mẹ cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
C. Sự phân li đồng đều của các crômatit về hai tế bào con.
D. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
Câu 6. Hiện tượng di truyền là gì?
A. Bố mẹ truyền đạt cho con các tính trạng của mình.
B. Con giống tổ tiên.
C. Truyền đạt tính trạng của tổ tiên, bố mẹ cho con cháu.
D. Con giống bố mẹ.
Câu 7. Đâu là thể dị hợp 2 cặp gen?
A. AABb.
B. Aabb.
C. aaBb.
D. AaBb.
Câu 8. Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở đâu trong tế bào?
A. Trên màng tế bào.
B. Tại ribôxôm của tế bào chất.
C. Trong nhân tế bào.
D. Trên phân tử ADN.
Câu 9. Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên:
A. Các cặp gen tương phản.
B. Nhóm gen liên kết.
C. Nhóm gen độc lập.
D. Cặp NST tương đồng.
Câu 10. Cặp tính trạng nào là tương phản?
A. Vỏ xám, quả lục.
B. Hoa đỏ, quả nhăn.
C. Thân cao, thân lùn.
D. Hạt vàng, hạt nhăn
Câu 1. Phép lai nào sau đây cho biết kết quả con lai không đồng tính?
A. P: BB x BB.
B. P: BB x bb.
C. P: Bb x bb.
D. P: bb x bb.
Câu 2. Ở Ong 2n = 16. Một tế bào ong đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau ?
A. 8.
B. 16.
C. 32.
D. 4.
Câu 3. Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây bệnh gì ở người?
A. Bệnh tớc nơ.
B. Bệnh đao.
C. Bệnh câm điếc bẩm sinh.
D. Bệnh ung thư máu.
Câu 4. Ở Bò, không sừng trội hoàn toàn so với có sừng. Cho bò không sừng thuần chủng lai với bò có sừng. Kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?
A. Toàn có sừng.
B. Toàn không sừng.
C. 1 không sừng : 1 có sừng.
D. 3 không sừng : 1 có sừng.
Câu 5. Trong các sự kiện sau đây, sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là gì?
A. Sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.
C. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái.
D. Sự tạo thành hợp tử.
Câu 6. Loại biến dị nào được di truyền cho thế hệ sau?
A. Thường biến.
B. Đột biến
C. Biến dị tổ hợp.
D. Cả A và B đúng.
Câu 7. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở cây F2 sẽ như thế nào?
A. 2 hạt vàng : 1 hạt xanh.
B. 1 hạt vàng : 3 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh.
Câu 8. Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, Menđen đã phát hiện được điều gì ở thế hệ con lai?
A. Ở thế hệ con lai chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc mẹ.
B. Ở thế hệ con lai biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
C. Ở thế hệ con lai luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố.
D. Ở thế hệ con lai luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ.
Câu 9. Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn với nhau thu được F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 1 xanh, trơn.
B. 9 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 vàng, nhăn.
C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn : 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn.
D. 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
Câu 10. Cho 1 đoạn mạch khuôn của 1 gen cấu trúc có trật tự các nuclêôtit như sau: … -A – T – G – X – G – X – A – T – A – … . Phân tử mARN được tạo từ đoạn mạch trên có trật tự các đơn phân là:
A. …- T – A – G – X – G – T – A – T – X- …
B. …-U – A – X – G – X – G – U – A – U – …
C. … -A – T – X – G – X – A – T – A – X - …
D. … -U – X – A – X – U – U – G – X – A -…
A. P: BB x BB.
B. P: BB x bb.
C. P: Bb x bb.
D. P: bb x bb.
Câu 2. Ở Ong 2n = 16. Một tế bào ong đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau ?
A. 8.
B. 16.
C. 32.
D. 4.
Câu 3. Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây bệnh gì ở người?
A. Bệnh tớc nơ.
B. Bệnh đao.
C. Bệnh câm điếc bẩm sinh.
D. Bệnh ung thư máu.
Câu 4. Ở Bò, không sừng trội hoàn toàn so với có sừng. Cho bò không sừng thuần chủng lai với bò có sừng. Kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?
A. Toàn có sừng.
B. Toàn không sừng.
C. 1 không sừng : 1 có sừng.
D. 3 không sừng : 1 có sừng.
Câu 5. Trong các sự kiện sau đây, sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là gì?
A. Sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.
C. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái.
D. Sự tạo thành hợp tử.
Câu 6. Loại biến dị nào được di truyền cho thế hệ sau?
A. Thường biến.
B. Đột biến
C. Biến dị tổ hợp.
D. Cả A và B đúng.
Câu 7. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở cây F2 sẽ như thế nào?
A. 2 hạt vàng : 1 hạt xanh.
B. 1 hạt vàng : 3 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh.
Câu 8. Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, Menđen đã phát hiện được điều gì ở thế hệ con lai?
A. Ở thế hệ con lai chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc mẹ.
B. Ở thế hệ con lai biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
C. Ở thế hệ con lai luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố.
D. Ở thế hệ con lai luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ.
Câu 9. Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn với nhau thu được F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 1 xanh, trơn.
B. 9 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 vàng, nhăn.
C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn : 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn.
D. 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
Câu 10. Cho 1 đoạn mạch khuôn của 1 gen cấu trúc có trật tự các nuclêôtit như sau: … -A – T – G – X – G – X – A – T – A – … . Phân tử mARN được tạo từ đoạn mạch trên có trật tự các đơn phân là:
A. …- T – A – G – X – G – T – A – T – X- …
B. …-U – A – X – G – X – G – U – A – U – …
C. … -A – T – X – G – X – A – T – A – X - …
D. … -U – X – A – X – U – U – G – X – A -…
Câu 1. Hiện tượng cân bằng giới tính là do nguyên nhân nào?
A. tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 tính trên số lượng cá thể lớn của một loài động vật phân tính.
B. Tỉ lệ cá thể đực và cái ngang nhau trong một quần thể giao phối.
C. Tỉ lệ cá thể đực cái ngang nhau trong một lần sinh sản.
D. Cơ hội trứng thụ tinh với tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau.
Câu 2. Trâu, bò, ngựa, thỏ, … đều ăn cỏ nhưng lại có thịt khác nhau là do đâu?
A. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.
B. Chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
C. Cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau.
D. Có quá trình trao đổi chất và năng lượng khác nhau.
Câu 3. Một gen có chiều dài 3570
. Hãy tính số chu kì xoắn của gen.
A. 210 .
B. 119.
C. 105.
D. 238.
Câu 4. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này?
A. 35%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 5. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc chủ yếu vào đâu?
A. Điều kiện sống của sinh vật.
B. Môi trường sống của sinh vật.
C. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
D. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
A. tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 tính trên số lượng cá thể lớn của một loài động vật phân tính.
B. Tỉ lệ cá thể đực và cái ngang nhau trong một quần thể giao phối.
C. Tỉ lệ cá thể đực cái ngang nhau trong một lần sinh sản.
D. Cơ hội trứng thụ tinh với tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau.
Câu 2. Trâu, bò, ngựa, thỏ, … đều ăn cỏ nhưng lại có thịt khác nhau là do đâu?
A. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.
B. Chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
C. Cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau.
D. Có quá trình trao đổi chất và năng lượng khác nhau.
Câu 3. Một gen có chiều dài 3570
A. 210 .
B. 119.
C. 105.
D. 238.
Câu 4. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này?
A. 35%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 5. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc chủ yếu vào đâu?
A. Điều kiện sống của sinh vật.
B. Môi trường sống của sinh vật.
C. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
D. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
1. NHẬN BIẾT:
2. HIỂU:
3. VẬN DỤNG:
4 . VẬN DỤNG CAO:
Câu 1. Phát biểu định luật phân li? Nếu ý nghĩa của quy luật phân li?
Đáp án
- Định luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
- Ý nghĩa của quy luật phân li:
+ Đối với tiến hóa: Góp phần giải thích nguồn gốc và sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên.
+ Đối với chọn giống: Là cơ sở khoa học và là phương pháp tạo ưu thế lai.
Câu 2. Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến nào? Nguyên nhân phát sinh đột biến?
Đáp án
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit nhất định.
- Có 3 dạng đột biến gen thường là: Mất 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit, thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến gen xuất hiện do tác động của các nhân tố vật lí, hoá học, sinh học trong môi trường gây ra hoặc xảy ra ngẫu nhiên do những sai khác trong các hoạt động sống gây ra.
Câu 3. Nêu các dạng đột biến?
Đáp án
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường tại một điểm nào đó. Các dạng đột biến gen gồm mất, thêm hay thay thế một cặp nuclêôtit.
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST. Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng trong một cặp hay toàn bộ NST. Các dạng đột biến số lượng NST gồm dị bội thể, đa bội thể.
Câu 4. Lai phân tích là gì?
Đáp án
- Lai phân tích là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
- Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
- Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
Câu 5. Trình bày sự biến đổi của NST ở các kì của nguyên phân?
Đáp án
Sự biến đổi của NST ở các kì của nguyên phân:
- Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
- Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc.
Câu 6. Quá trình thụ tinh là gì? Ý nghĩa của quá trình thụ tinh?
Đáp án
- Thụ tinh là quá trình kết hợp ngẫu nhiên của một giao tử đực ( tinh trùng) và một giao tử cái ( trứng) tạo thành hợp tử.
- Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (nNST) của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
- Ý nghĩa:
+ Góp phần duy trì tính ổn định của bộ NST qua các thế hệ con.
+ Nhờ sự tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh mà tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
Câu 7. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì? Nêu các chức năng của prôtêin?
Đáp án
- Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là các axit amin.
- Các chức năng của protein:
+ Chức năng cấu trúc: Cấu tạo nên nên các bào quan, chất nguyên sinh, màng sinh chất.
+ Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất: Bản chất các enzim là prôtêin.
+ Chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất: Các hoocmon phần lớn là prôtêin.
→ Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
Đáp án
- Định luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
- Ý nghĩa của quy luật phân li:
+ Đối với tiến hóa: Góp phần giải thích nguồn gốc và sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên.
+ Đối với chọn giống: Là cơ sở khoa học và là phương pháp tạo ưu thế lai.
Câu 2. Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến nào? Nguyên nhân phát sinh đột biến?
Đáp án
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit nhất định.
- Có 3 dạng đột biến gen thường là: Mất 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit, thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến gen xuất hiện do tác động của các nhân tố vật lí, hoá học, sinh học trong môi trường gây ra hoặc xảy ra ngẫu nhiên do những sai khác trong các hoạt động sống gây ra.
Câu 3. Nêu các dạng đột biến?
Đáp án
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường tại một điểm nào đó. Các dạng đột biến gen gồm mất, thêm hay thay thế một cặp nuclêôtit.
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST. Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng trong một cặp hay toàn bộ NST. Các dạng đột biến số lượng NST gồm dị bội thể, đa bội thể.
Câu 4. Lai phân tích là gì?
Đáp án
- Lai phân tích là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
- Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
- Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
Câu 5. Trình bày sự biến đổi của NST ở các kì của nguyên phân?
Đáp án
Sự biến đổi của NST ở các kì của nguyên phân:
- Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
- Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc.
Câu 6. Quá trình thụ tinh là gì? Ý nghĩa của quá trình thụ tinh?
Đáp án
- Thụ tinh là quá trình kết hợp ngẫu nhiên của một giao tử đực ( tinh trùng) và một giao tử cái ( trứng) tạo thành hợp tử.
- Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (nNST) của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
- Ý nghĩa:
+ Góp phần duy trì tính ổn định của bộ NST qua các thế hệ con.
+ Nhờ sự tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh mà tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
Câu 7. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì? Nêu các chức năng của prôtêin?
Đáp án
- Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là các axit amin.
- Các chức năng của protein:
+ Chức năng cấu trúc: Cấu tạo nên nên các bào quan, chất nguyên sinh, màng sinh chất.
+ Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất: Bản chất các enzim là prôtêin.
+ Chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất: Các hoocmon phần lớn là prôtêin.
→ Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
2. HIỂU:
Câu 1. Nhóm gen liên kết là gì? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết?
Đáp án
- Nhóm gen liên kết là các gen cùng nằm trên một NST, di truyền cùng nhau tạo thành nhóm liên kết.
- Số nhóm gen liên kết của mỗi loài thường bằng số NST trong bộ NST đơn bội của loài.
- Ý nghĩa của di truyền liên kết:
+ Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
+ Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp.
+ Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST. Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Câu 2. Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua quá trình nhân đôi lại giống với ADN mẹ?
Đáp án
Hai ADN con được tạo ra qua quá trình nhân đôi lại giống với ADN mẹ vì quá trình nhân đôi của ADN tuân theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
- Đây là đặc tính xác định ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền.
Câu 3. Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
Đáp án
a. Giống nhau
- Có sự nhân đôi của NST tạo thành NST kép (kì trung gian).
- Trải qua các kì phân bào tương tự nhau (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối).
- Có sự biến đổi hình thái NST như đóng xoắn và tháo xoắn.
- Kì giữa, NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
b. Khác nhau:
[TBODY]
[/TBODY]
Câu 4. So sánh Quá trình phát sinh giao tử ở động vật giữa giống đực và cái?
Đáp án
a. Giống nhau:
- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử.
b. Khác nhau
[TBODY]
[/TBODY]
Câu 5. Ở cà chua tính trạng quả đỏ l trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng cho lai 2 giống cà thuần chủng này với nhau.
a. Cho biết kết quả F1 và F2?
b. Viết sơ đồ lai?
Đáp án
a. Vì P (TC), tính trạng quả đỏ l trội hòan tòan so với tính trạng quả vàng nên theo kết quả lai của Menden thì ta thu được:
- F1: 100% quả đỏ;
- F2: Tỉ lệ 3 trội: 1 lặn tức 75% quả đỏ và 25% quả vàng.
b. * Qui ước gen:
- Gọi A là gen qui định quả đỏ thì cây cà chua quả đỏ (TC) có kiểu gen: A A
- Gọi a là gen qui định quả vàng thì cây cà chua quả vàng có kiểu gen: a a
* Sơ đồ lai: P: A A x a a
Quả đỏ(TC) Quả vàng
G: A a
F1: A a: 100% quả đỏ
F1 x F1 : A a x A a
G: A, a A, a
F2: Kiểu gen: 1 A A: 2A A : 1a a
Kiểu hình: 75% quả đỏ : 25% quả vàng.
Đáp án
- Nhóm gen liên kết là các gen cùng nằm trên một NST, di truyền cùng nhau tạo thành nhóm liên kết.
- Số nhóm gen liên kết của mỗi loài thường bằng số NST trong bộ NST đơn bội của loài.
- Ý nghĩa của di truyền liên kết:
+ Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
+ Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp.
+ Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST. Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Câu 2. Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua quá trình nhân đôi lại giống với ADN mẹ?
Đáp án
Hai ADN con được tạo ra qua quá trình nhân đôi lại giống với ADN mẹ vì quá trình nhân đôi của ADN tuân theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
- Đây là đặc tính xác định ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền.
Câu 3. Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
Đáp án
a. Giống nhau
- Có sự nhân đôi của NST tạo thành NST kép (kì trung gian).
- Trải qua các kì phân bào tương tự nhau (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối).
- Có sự biến đổi hình thái NST như đóng xoắn và tháo xoắn.
- Kì giữa, NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
b. Khác nhau:
Nguyên phân | Giảm phân |
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, trong suốt đời sống cá thể. - Gồm 1 lần phân bào. - Từ 1 tế bào sinh dưỡng (2n NST) qua nguyên phân hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ (2n). | - Xảy ra ở tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua giảm phân hình thành 4 tế bào con có bộ NST đơn bội. (n NST) bằng 1/2 NST của tế bào mẹ. |
Câu 4. So sánh Quá trình phát sinh giao tử ở động vật giữa giống đực và cái?
Đáp án
a. Giống nhau:
- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử.
b. Khác nhau
Phát sinh giao tử cái | Phát sinh giao tử đực |
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ 1 (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thước lớn). - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng (kích thước lớn), chỉ có 1 tế bào trứng tham gia quá trình thụ tinh. - Kết quả: Từ 1 noãn bậc 1qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng (n NST). | - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2. - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng, đều tham gia quá trình thụ tinh. - Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng (n NST). |
Câu 5. Ở cà chua tính trạng quả đỏ l trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng cho lai 2 giống cà thuần chủng này với nhau.
a. Cho biết kết quả F1 và F2?
b. Viết sơ đồ lai?
Đáp án
a. Vì P (TC), tính trạng quả đỏ l trội hòan tòan so với tính trạng quả vàng nên theo kết quả lai của Menden thì ta thu được:
- F1: 100% quả đỏ;
- F2: Tỉ lệ 3 trội: 1 lặn tức 75% quả đỏ và 25% quả vàng.
b. * Qui ước gen:
- Gọi A là gen qui định quả đỏ thì cây cà chua quả đỏ (TC) có kiểu gen: A A
- Gọi a là gen qui định quả vàng thì cây cà chua quả vàng có kiểu gen: a a
* Sơ đồ lai: P: A A x a a
Quả đỏ(TC) Quả vàng
G: A a
F1: A a: 100% quả đỏ
F1 x F1 : A a x A a
G: A, a A, a
F2: Kiểu gen: 1 A A: 2A A : 1a a
Kiểu hình: 75% quả đỏ : 25% quả vàng.
Câu 1. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai. Hãy lấy 3 ví dụ về các tính trạng tương phản ở người để minh hoạ?
Đáp án
- Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vì vậy Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
- Ví dụ về các tính trạng tương phản ở người: Người cao - Người thấp, Da trắng – Da đen, Tóc thẳng – Tóc xoăn.
Câu 2. Ở đậu Hà Lan hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa vàng. Hãy thực hiện phép lai phân tích để xác định cây đậu hoa đỏ là đồng hợp hay dị hợp?
Đáp án
Cây đậu mang kiểu hình hoa đỏ là trội có 2 kiểu gen nên khi lai phân tích xảy ra 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: Nếu cây hoa đỏ đồng hợp
Đậu hoa đỏ (TC) kiểu gen A A cho lai phân tích thu được: 100% hoa đỏ
Kiểm chứng: P A A x a a
G: A a
F1: A a 100% hoa đỏ.
* Trường hợp 2: Nếu cây hoa đỏ dị hợp
Đậu hoa đỏ không TC kiểu gen: Aa cho lai phân tích thu được 50% hoa đỏ: 50% hoa vàng.
Kiểm chứng: P A a x a a
G: A , a ; a
F1 A a : a a
50% hoa đỏ : 50 % hoa vàng.
Câu 3. Tại sao người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều này có ý nghĩa như thế nào với chăn nuôi?
Đáp án
- Sự phân hoá giới tính ngoài chịu ảnh hưởng bởi NST giới tính còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường bên ngoài như hoocmôn, nhiệt độ, ánh sáng, …
- Nắm được cơ chế xác định giới tính có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi để phù hợp với mục đích sản xuất nhằm đưa đến hiệu quả kinh tế cao.
Câu 4. ADN dài 5100Å với nuclêôtit A = 20%. Tính số nuclêôtit từng loại và số liên kết hiđrô là bao nhiêu?
Đáp án
- Tổng số nuclêôtit của gen là: (5100 x 2) : 3,4 = 3000 (nuclêôtit)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:
A = T = 3000 x 20% = 600 (nuclêôtit)
G = X = 3000 x 30% = 900 (nuclêôtit)
- Tổng số liên kết hiđrô ở phân tử ADN là: 2A + 3G = 2 x 600 + 3 x 900 = 3900
Câu 5. Một gen có tổng số nuclêôtit là 2400. Gen có số liên kết hiđrô trong các cặp A – T bằng số liên kết hiđrô trong các cặp G – X trong gen. Gen bị đột biến thay thế 5 cặp A – T bằng 5 cặp G – X. Hãy tính số nuclêôtit loại A và loại X trong gen sau đột biến?
Đáp án
* Số nuclêôtit mỗi loại của gen:
- Theo đề bài ta có:
+ Tổng số nuclêôtit là: 2A + 2G = 2400 (1)
+ Số liên kết hiđrô: 2A = 3G (2)
Thế (2) vào (1) => 3G + 2G = 2400 ó5G = 2400
=> G = X = 480 nuclêôtit
=> A = T = 720 nuclêôtit
* Sau khi bị đột biến thay thế 5 cặp A – T bằng 5 cặp G – X:
- Số nuclêôtit lọai X là: 480 + 5 = 485 (nuclêôtit)
- Số nuclêôtit lọai A là: 720 - 5 = 715 (nuclêôtit)
Đáp án
- Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vì vậy Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
- Ví dụ về các tính trạng tương phản ở người: Người cao - Người thấp, Da trắng – Da đen, Tóc thẳng – Tóc xoăn.
Câu 2. Ở đậu Hà Lan hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa vàng. Hãy thực hiện phép lai phân tích để xác định cây đậu hoa đỏ là đồng hợp hay dị hợp?
Đáp án
Cây đậu mang kiểu hình hoa đỏ là trội có 2 kiểu gen nên khi lai phân tích xảy ra 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: Nếu cây hoa đỏ đồng hợp
Đậu hoa đỏ (TC) kiểu gen A A cho lai phân tích thu được: 100% hoa đỏ
Kiểm chứng: P A A x a a
G: A a
F1: A a 100% hoa đỏ.
* Trường hợp 2: Nếu cây hoa đỏ dị hợp
Đậu hoa đỏ không TC kiểu gen: Aa cho lai phân tích thu được 50% hoa đỏ: 50% hoa vàng.
Kiểm chứng: P A a x a a
G: A , a ; a
F1 A a : a a
50% hoa đỏ : 50 % hoa vàng.
Câu 3. Tại sao người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều này có ý nghĩa như thế nào với chăn nuôi?
Đáp án
- Sự phân hoá giới tính ngoài chịu ảnh hưởng bởi NST giới tính còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường bên ngoài như hoocmôn, nhiệt độ, ánh sáng, …
- Nắm được cơ chế xác định giới tính có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi để phù hợp với mục đích sản xuất nhằm đưa đến hiệu quả kinh tế cao.
Câu 4. ADN dài 5100Å với nuclêôtit A = 20%. Tính số nuclêôtit từng loại và số liên kết hiđrô là bao nhiêu?
Đáp án
- Tổng số nuclêôtit của gen là: (5100 x 2) : 3,4 = 3000 (nuclêôtit)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:
A = T = 3000 x 20% = 600 (nuclêôtit)
G = X = 3000 x 30% = 900 (nuclêôtit)
- Tổng số liên kết hiđrô ở phân tử ADN là: 2A + 3G = 2 x 600 + 3 x 900 = 3900
Câu 5. Một gen có tổng số nuclêôtit là 2400. Gen có số liên kết hiđrô trong các cặp A – T bằng số liên kết hiđrô trong các cặp G – X trong gen. Gen bị đột biến thay thế 5 cặp A – T bằng 5 cặp G – X. Hãy tính số nuclêôtit loại A và loại X trong gen sau đột biến?
Đáp án
* Số nuclêôtit mỗi loại của gen:
- Theo đề bài ta có:
+ Tổng số nuclêôtit là: 2A + 2G = 2400 (1)
+ Số liên kết hiđrô: 2A = 3G (2)
Thế (2) vào (1) => 3G + 2G = 2400 ó5G = 2400
=> G = X = 480 nuclêôtit
=> A = T = 720 nuclêôtit
* Sau khi bị đột biến thay thế 5 cặp A – T bằng 5 cặp G – X:
- Số nuclêôtit lọai X là: 480 + 5 = 485 (nuclêôtit)
- Số nuclêôtit lọai A là: 720 - 5 = 715 (nuclêôtit)
4 . VẬN DỤNG CAO:
Câu 1. Một tế bào sinh dục sơ khai Ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân 4 lần liên tiếp. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân tạo tinh trùng.
a. Xác định số tinh trùng tạo ra?
b. Số nhiễm sắc thể có trong tất cả các tinh trùng là bao nhiêu?
Đáp án
a. Xác định số tinh trùng tạo ra
- Số tế bào sinh tinh sau nguyên phân 4 lần là: 24 = 16 (tế bào)
- Mỗi tế bào sinh tinh sau khi giảm phân đều cho 4 tinh trùng.
+ Số tinh trùng được tạo ra là: 16 x 4 = 64 (tinh trùng)
b. Số NST có trong các tinh trùng
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 8, trong các giao tử bộ NST là bộ đơn bội n = 4.
- Số NST trong các tinh trùng là: 64 x 4 = 256 (NST)
Câu 2. Giải thích cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đúng hay sai? Vì sao?
Đáp án
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: Do sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
P: mẹ 44A+XX x bố 44A+ XY
G: 1 loại trứng 22A+X 2 loại tinh trùng 22A+X và 22A+Y
F: 2 loại giao tử 44A+XX và 44A+XY
- Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái sai vì việc sinh nam hay nữ là do việc kết hợp giữa tinh trùng mang NST giới tính X hoặc Y của bố với trứng của mẹ chỉ mang NST X dẫn đến tỉ lệ sinh con trai, con gái xấp xỉ 1 nam : 1 nữ.
Câu 3. Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phương pháp nào để xác định một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp?
Đáp án
Nếu không dùng phép lai phân tích có thể xác định được 1 cá thể có kiểu hình trội có phải kiểu gen đồng hợp hay không nhờ vào tự thụ phấn.
- Nếu kết quả phép lai thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp.
- Nếu kết quả phép lai thu được là phân tính theo tỉ lể 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp.
a. Xác định số tinh trùng tạo ra?
b. Số nhiễm sắc thể có trong tất cả các tinh trùng là bao nhiêu?
Đáp án
a. Xác định số tinh trùng tạo ra
- Số tế bào sinh tinh sau nguyên phân 4 lần là: 24 = 16 (tế bào)
- Mỗi tế bào sinh tinh sau khi giảm phân đều cho 4 tinh trùng.
+ Số tinh trùng được tạo ra là: 16 x 4 = 64 (tinh trùng)
b. Số NST có trong các tinh trùng
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 8, trong các giao tử bộ NST là bộ đơn bội n = 4.
- Số NST trong các tinh trùng là: 64 x 4 = 256 (NST)
Câu 2. Giải thích cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đúng hay sai? Vì sao?
Đáp án
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: Do sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
P: mẹ 44A+XX x bố 44A+ XY
G: 1 loại trứng 22A+X 2 loại tinh trùng 22A+X và 22A+Y
F: 2 loại giao tử 44A+XX và 44A+XY
- Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái sai vì việc sinh nam hay nữ là do việc kết hợp giữa tinh trùng mang NST giới tính X hoặc Y của bố với trứng của mẹ chỉ mang NST X dẫn đến tỉ lệ sinh con trai, con gái xấp xỉ 1 nam : 1 nữ.
Câu 3. Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phương pháp nào để xác định một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp?
Đáp án
Nếu không dùng phép lai phân tích có thể xác định được 1 cá thể có kiểu hình trội có phải kiểu gen đồng hợp hay không nhờ vào tự thụ phấn.
- Nếu kết quả phép lai thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp.
- Nếu kết quả phép lai thu được là phân tính theo tỉ lể 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp.
Attachments
Last edited by a moderator: