Sử 6 Đề Cương Ôn Tập Sử 6

Nguyễn Thị Quỳnh Lan

Cựu TMod Sử
Thành viên
31 Tháng ba 2020
1,503
6,416
551
Bắc Ninh
HocMai Forum
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hê lô các bạn :rongcon12:rongcon12
Sắp thi rồi nhỉ?? Chúc các bạn thi tốt nha!!Sau đây là đề cương cho Sử 6, mọi người tham khảo nhé. Tag nhẹ: @Kiều Anh81 @Yuriko - chan @phamphuongha2911@gmail.com @Nhạt 2k9 ......


1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thể l có gì đổi thì thay. Tình hình Âu Lạc:

- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chi, Cửu Châu.
- Năm 111 TCN nhà lái chiều Âu Lạc, chia Âu Lạc làm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc

  • Châu: Thử sử
  • Quận: Thái thú, độ ủy
  • Huyện Lạc tướng
- Chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc:
  • Áp bức bóc lột bằng tố thuế và cống nạp
  • Cho người Hàn sang ở lẫn với người Việt bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ.
  • Đồng hóa dân tộc ta.

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ (40)
a) Nguyên nhân:
  • Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
  • Thi Sách bị nhà Hán giết hại
b) Diễn biến:
  • Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)
  • Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, Cổ Loa và Luy Lâu.
  • Tô Định hoảng sợ chạy về nước.
c) Kết quả:
  • Giành thắng lợi, độc lập dân tộc.
d) Ý nghĩa:
  • Thể hiện tinh thần yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
3. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại độc lập:

  • Trung Trắc được suy tôn lên làm vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, phong chức cho người có công. Lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện.
  • Bãi bỏ luật pháp người Hán, xá thuế hai năm liền cho dân.
4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42 - 43) diễn ra như thế nào?
a) Diễn biến

    • Thời gian kháng chiến: 4/42 - 11/43
    • Mã Viện chỉ huy hai đạo quân gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 ngàn xe thuyền các loại và nhiều loại dân phu. Quân ta tấn công Hợp Phố, quân ta dũng cảm chiến đấu và rút khỏi Hợp Phố.
    • Tại Lãng Bạc chiến đấu diễn ra quyết liệt, quân ta lùi về giữ Mê Linh, Cổ Loa, Cẩm Khê.
b) Kết quả
    • Tháng 3/42 Hai Bà Trung hi sinh trên đất Cấm Khê.
    • Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước
c)Ý nghĩa: Thể hiện ý chí kiên cường bất khuất của dân tộc

5. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I-VI:
+ Đầu thế kỉ 1 nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu, Giao Châu

  • Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.
    • Thu nhiều thứ thuế: Muối, sắt, cống nộp (thợ khéo)
    • Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt theo phong tục tập quán của họ muốn đồng hóa dân tộc ta.
6. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I - IV có gì thay đổi:
- Nhà Hán độc quyền về sắt nhưng nghề sắt ở Châu Giao vẫn phát triển
- Nông nghiệp phát triển.

  • Sử dụng phổ biến sức kéo trâu bò
    • Đắp để phòng lụt trồng lúa 2 vụ/ năm
    • Nghề gốm dệt vải phát triển
    • Các sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp đem bán tại các chợ làng chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
7. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
a) Nguyên nhân:

  • Không cam chịu kiếp sống nô lệ
b) Diễn biến:
    • Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa)
    • Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh Cửu Chân, và sau đó đánh khắp Giao Châu
    • Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đánh
c) Kết quả:
    • Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
    • Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng
d) Ý nghĩa:
    • Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
-Hết-
 
Last edited:
Top Bottom