Toán Đề cương ôn tập học kỳ I

lamvipboy777@gmail.com

Học sinh
Thành viên
13 Tháng ba 2017
67
17
36
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình học hình dở lắm nên các bạn giúp mình nhé ☺☺☺
1.Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. d là tiếp tuyến đường tròn tại A. Các tiếp tuyến đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E.
a) tính góc DOE
b) cm DE=BD + CE
c) cm BD.CE = [tex]R^{2}[/tex]
d) cm BC tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE
2. Cho nửa đường tròn tâm O, đuoengf kính AB. Kẻ 2 tt Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng 1 nửa mp bờ AB). Gọi C là 1 điểm trên tia Ax, kẻ tt CM với nửa đường tròn(M là tiếp điểm), CM cắt By ở D.
a) tính góc COD
b) Gọi I là giao điểm của OC và AM, K là giao điểm của OD vad MB. Tứ giác OIMK là hình gì? Vì sao?
P/s: chỉ cần cho mình cách giải hoặc chứng minh thôi nhé @@~
 

nochumochi_1306

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng mười hai 2017
39
18
56
Hà Nội
THCS Mỹ Đình 2
a. +) theo gt: d, CE, BD là tt của (o)
d cắt CE tại E
d cắt BD tại D
=> OD, OE lần lượt là tia phân giác của góc AOD và góc AOC (t/c) (1)
+) theo gt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại A => BC là đường kính của (O) => B, O, C thẳng hàng => góc AOD và góc AOC kề bù (2)
=> góc DOE = 90 độ (vì 2 tia p/g của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông)
b.
+) theo gt: d, CE, BD là tt của (o)
d cắt CE tại E
d cắt BD tại D
=> BD = AD, AE = EC (t/c)
mà AD + AE = DE
=> BD + EC = DE (dpcm)
c. Xét tg DOE vuông tại O, OA vuông với DE vì d là tt của (o)
=> OA^2 = AD.AE (Hệ thức lượng ....)
=> R^2 = AD.AE
mà BD = AD, AE = EC (cm câu b)
=> R^2 = BD.CE (dpcm)
d. thôi mệt quá đi T_T mình viết ngắn gọn thôi nhé
gọi I là trung điểm của DE
+) cm OI vuông với BC
BD vuông với BC <= BD là tt của (O)
OI song song với BD <= OI là đg trung bình của hình thang BCED <= +) O, I là trung điểm của BC, DE
+) BCED là hình thang <= BD song song CE ( BD vuông vs BC, CE vuông vs BC)
+) cm O thuộc (I)
tg DEO có góc O = 90
OI là trung tuyến ứng với cạnh huyền DE => OI = DE/2
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
2. Cho nửa đường tròn tâm O, đuoengf kính AB. Kẻ 2 tt Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng 1 nửa mp bờ AB). Gọi C là 1 điểm trên tia Ax, kẻ tt CM với nửa đường tròn(M là tiếp điểm), CM cắt By ở D.
a) tính góc COD
b) Gọi I là giao điểm của OC và AM, K là giao điểm của OD vad MB. Tứ giác OIMK là hình gì? Vì sao?
2.
a) c/m $OC, OD$ lần lượt là phân giác của $\widehat{AOM}$ và $\widehat{BOM}$ (t/c tiếp tuyến cắt nhau)
Mà $\widehat{AOM}$ và $\widehat{BOM}$ kề bù $\Rightarrow OC\perp OD\Rightarrow \widehat{COD}=90^{\circ}$
b) $OA=OM\Rightarrow \triangle OAM$ cân, $OI$ là phân giác (t/c tiếp tuyến cắt nhau) $\Rightarrow OI\perp AM\Rightarrow \widehat{OIM}=90^{\circ}$
Dễ dàng c/m được $\widehat{IMK}=90^{\circ}$ suy ra tứ giác $OIMK$ là hình chữ nhật
 

lamvipboy777@gmail.com

Học sinh
Thành viên
13 Tháng ba 2017
67
17
36
2.
a) c/m $OC, OD$ lần lượt là phân giác của $\widehat{AOM}$ và $\widehat{BOM}$ (t/c tiếp tuyến cắt nhau)
Mà $\widehat{AOM}$ và $\widehat{BOM}$ kề bù $\Rightarrow OC\perp OD\Rightarrow \widehat{COD}=90^{\circ}$
b) $OA=OM\Rightarrow \triangle OAM$ cân, $OI$ là phân giác (t/c tiếp tuyến cắt nhau) $\Rightarrow OI\perp AM\Rightarrow \widehat{OIM}=90^{\circ}$
Dễ dàng c/m được $\widehat{IMK}=90^{\circ}$ suy ra tứ giác $OIMK$ là hình chữ nhật
Thực ra thì mình chưa đọc bài 2

a. +) theo gt: d, CE, BD là tt của (o)
d cắt CE tại E
d cắt BD tại D
=> OD, OE lần lượt là tia phân giác của góc AOD và góc AOC (t/c) (1)
+) theo gt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại A => BC là đường kính của (O) => B, O, C thẳng hàng => góc AOD và góc AOC kề bù (2)
=> góc DOE = 90 độ (vì 2 tia p/g của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông)
b.
+) theo gt: d, CE, BD là tt của (o)
d cắt CE tại E
d cắt BD tại D
=> BD = AD, AE = EC (t/c)
mà AD + AE = DE
=> BD + EC = DE (dpcm)
c. Xét tg DOE vuông tại O, OA vuông với DE vì d là tt của (o)
=> OA^2 = AD.AE (Hệ thức lượng ....)
=> R^2 = AD.AE
mà BD = AD, AE = EC (cm câu b)
=> R^2 = BD.CE (dpcm)
d. thôi mệt quá đi T_T mình viết ngắn gọn thôi nhé
gọi I là trung điểm của DE
+) cm OI vuông với BC
BD vuông với BC <= BD là tt của (O)
OI song song với BD <= OI là đg trung bình của hình thang BCED <= +) O, I là trung điểm của BC, DE
+) BCED là hình thang <= BD song song CE ( BD vuông vs BC, CE vuông vs BC)
+) cm O thuộc (I)
tg DEO có góc O = 90
OI là trung tuyến ứng với cạnh huyền DE => OI = DE/2
Sao góc AOD lại kề bù với góc AOC(Câu a)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: nochumochi_1306

lamvipboy777@gmail.com

Học sinh
Thành viên
13 Tháng ba 2017
67
17
36
2.
a) c/m $OC, OD$ lần lượt là phân giác của $\widehat{AOM}$ và $\widehat{BOM}$ (t/c tiếp tuyến cắt nhau)
Mà $\widehat{AOM}$ và $\widehat{BOM}$ kề bù $\Rightarrow OC\perp OD\Rightarrow \widehat{COD}=90^{\circ}$
b) $OA=OM\Rightarrow \triangle OAM$ cân, $OI$ là phân giác (t/c tiếp tuyến cắt nhau) $\Rightarrow OI\perp AM\Rightarrow \widehat{OIM}=90^{\circ}$
Dễ dàng c/m được $\widehat{IMK}=90^{\circ}$ suy ra tứ giác $OIMK$ là hình chữ nhật
 

lamvipboy777@gmail.com

Học sinh
Thành viên
13 Tháng ba 2017
67
17
36
2.
a) c/m $OC, OD$ lần lượt là phân giác của $\widehat{AOM}$ và $\widehat{BOM}$ (t/c tiếp tuyến cắt nhau)
Mà $\widehat{AOM}$ và $\widehat{BOM}$ kề bù $\Rightarrow OC\perp OD\Rightarrow \widehat{COD}=90^{\circ}$
b) $OA=OM\Rightarrow \triangle OAM$ cân, $OI$ là phân giác (t/c tiếp tuyến cắt nhau) $\Rightarrow OI\perp AM\Rightarrow \widehat{OIM}=90^{\circ}$
Dễ dàng c/m được $\widehat{IMK}=90^{\circ}$ suy ra tứ giác $OIMK$ là hình chữ nhật
c) cm tích AC.BD không đổi khi C di chuyển trên Ax
d) cm AB là tt của đường tròn đường kính CD
e) xác định vị trí của C trên Ax để S tứ giác ABDC bé nhất
 
Top Bottom