Đề cương ôn tập hoá 11

1

11j

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được [TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]H_2O[/TEX] có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể có là công thức nào sau đây?
A. [TEX]C_2H_2[/TEX]
B. [TEX]C_6H_6[/TEX]
C. [TEX]C_4H_4[/TEX]
D. [TEX]C_5H_12[/TEX]
Câu 2. Phản ứng cộng clo vào benzen cần có?
A. ánh sáng
B. xúc tác Ni hoặc Pt
C. ánh sáng, xúc tác Fe
D. ánh sáng, xúc tác Ni hoặc Pt
Câu 3. Tên gọi của [TEX]C_6H_5[/TEX]-CH=[TEX]CH_2[/TEX]
A. stiren
B. vinyltoluen
C. vinylbenzen
D. A và C
Câu 4. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren?
A. dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] loãng, lạnh
B. dung dịch brom
C. oxi không khí
D. dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX], đun nóng
Câu 5. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?
A. metan vaf etan
B. toluen và stiren
C. etilen và propilen
D. etilen và stiren
Câu 6. Thực hiện phản ứng trùng hợp stiren thu được polime có tên gọi là
A. polipropilen
B. polietilen
C. polivinylclorua
D. polistiren
Câu 7. Cho benzen phản ứng với brom, xúc tác bột sắt thu được chất hữu cơ X. Vậy tên của X là
A. hexacloran
B. o- brombenzen
C. brombenzen
D. m- brombenzen
Câu 8. Cho toluen phản ứng với [TEX]HNO_3[/TEX] đặc, xúc tác [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X và Y. Vậy X, Y lần lượt là
A. 2-nitrotoluen và 4-nitrotoluen
B. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen
C. p-nitrotoluen và m-nitrotoluen
D. nitrotoluen và m-nitrotoluen
Câu 9. Trong các hidrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] ở điều kiện thường là
A. stiren
B. benzen
C. etilen
D. propin
Câu 10. Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. benzen + [TEX]Cl_2[/TEX] (as)
B. benzen + [TEX]H_2[/TEX] (Ni, [TEX]t^{0}[/TEX])
C. benzen + [TEX]Br_2[/TEX] (dd)
D. benzen + [TEX]HNO_3[/TEX]/[TEX]H_2SO_4[/TEX] (đ)
Câu 11. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là
A. [TEX]C_nH_2n+6[/TEX], n\geq6
B. [TEX]C_nH_2n-6[/TEX], n\geq3
C. [TEX]C_nH_2n-6[/TEX], n\leq6
D. [TEX]C_nH_2n-6[/TEX], n\geq6
Câu 12. Trime hoá 3,36l ãetilen (đktc) thu được benzen ([TEX]C_6H_6)[/TEX]. Hiệu suất phản ứng 90%. Khối lượng [TEX]C_6H_6[/TEX] thu được là
A. 3,51g
B. 3,9g
C. 1,95g
D. 5,85g
Câu 13. Cho benzen vào ống nghiệm chứa dd [TEX]HNO_3[/TEX] đặc và [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc có hiện tượng
A. kết tủa trắng nitrobenzen
B. chất lỏng nặng màu vàng nhạt lắng xuống của nitrobenzen
C. kết tủa vàng nitrobenzen
D. dung dịch màu xanh lam
Câu 14. Toluen có công thức cấu tạo nào sau đây
A. [TEX]C_6H_5CH_3[/TEX]
B. [TEX]C_6H_5CH_2OH[/TEX]
C. [TEX]C_6H_5OH[/TEX]
D. [TEX]CH_3C_6H_4CH_3[/TEX]
Câu 15. Cho 3,7g một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri vừa đủ thấy có 0,56l khí thoát ra (đktc). Sau phản ứng cô cạn thu được m g muối, giá trị của m là
A. 4,2
B. 4,8
C. 5,2
D. 6
Câu 16. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra
A. [TEX]C_2H_5OH[/TEX] + NaOH
B. [TEX]C_2H_5OH[/TEX] + [TEX]H_2O[/TEX]
C. [TEX]C_2H_5OH[/TEX] + MgO
D. [TEX]C_2H_5OH[/TEX] + HBr
Câu 17. Etanol bị tách nước với xúc tác [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc, ở [TEX]170^{0}C[/TEX] thu được X. Công thức của X là
A. [TEX]C_2H_5OC_2H_5[/TEX]
B. [TEX]C_2H_4[/TEX]
C. [TEX]C_2H_5OSO_3H[/TEX]
D. [TEX](C_2H_5O)_2SO_2[/TEX]
Câu 18. Khi oxi hoá ancol X thu được andehit Y. Vậy ancol X là
A. ancol bậc I
B. ancol bậc II
C. ancol bậc III
D. B và C đúng
Câu 19. Ancol butylic có công thức là
A. [TEX]C_4H_9OH[/TEX]
B. [TEX]C_2H_5OH[/TEX]
C. [TEX]C_3H_7OH[/TEX]
D. [TEX]CH_3OH[/TEX]
Câu 20. Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. [TEX]C_nH_2n-1OH[/TEX] (n\geq3)
B. [TEX]C_nH_2n+1CHO[/TEX] (n\geq0)
C. [TEX]C_nH_2n+1COOH[/TEX] (n\geq0)
D. [TEX]C_nH_2n+1OH[/TEX] (n\geq1)
 
Last edited by a moderator:
K

kieuoanh_1510

1,CxHy
x:y/2=2:1--->x=y--->LOẠI D
LÀ CHẤT LỎNG:C6H6
Câu 2. Phản ứng cộng clo vào benzen cần có?
A. ánh sáng
B. xúc tác Ni hoặc Pt
C. ánh sáng, xúc tác Fe
D. ánh sáng, xúc tác Ni hoặc Pt
Câu 3. Tên gọi của c6h5-CH=ch2
A. stiren
B. vinyltoluen
C. vinylbenzen
D. A và C
Câu 4. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren?
A. dung dịch KMnO4 loãng, lạnh
B. dung dịch brom
C. oxi không khí
D. dung dịch kMnO4, đun nóng
Câu 5. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?
A. metan vaf etan
B. toluen và stiren
C. etilen và propilen
D. etilen và stiren
Câu 6. Thực hiện phản ứng trùng hợp stiren thu được polime có tên gọi là
A. polipropilen
B. polietilen
C. polivinylclorua
D. polistiren
Câu 7. Cho benzen phản ứng với brom, xúc tác bột sắt thu được chất hữu cơ X. Vậy tên của X là
A. hexacloran
B. o- brombenzen
C. brombenzen
D. m- brombenzen
Câu 8. Cho toluen phản ứng với HNO3 đặc, xúc tác H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X và Y. Vậy X, Y lần lượt là
A. 2-nitrotoluen và 4-nitrotoluen
B. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen
C. p-nitrotoluen và m-nitrotoluen
D. nitrotoluen và m-nitrotoluen
Câu 9. Trong các hidrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là
A. stiren
B. benzen
C. etilen
D. propin

Câu 10: C
11, D
12, A
13,B
14,A
15,B
16,D
17,B
18,A
19: A
20,D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom