Đề cương ôn hình 7

Thái Sơn Long

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng ba 2017
281
17
104
20
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho tam giác ABC có AB=6cm,AC=8cm,BC=10cm.
a)C/m: Tam giác ABC vuông tại A
b)Vẽ tia phân giác BD của góc B(D thuộc AC),từ d vẽ DE vuông góc với BC(E thuộc BC).C/m:DA=DE
c)Kéo dài ED và BA cắt nhau tại F.C/m:BF<DE
d)C/m đường thẳng BD là trung trực của đoạn thẳng FC
 

Thy Hương

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng tư 2014
67
34
119
Đà Nẵng
Cho tam giác ABC có AB=6cm,AC=8cm,BC=10cm.
a)C/m: Tam giác ABC vuông tại A
b)Vẽ tia phân giác BD của góc B(D thuộc AC),từ d vẽ DE vuông góc với BC(E thuộc BC).C/m:DA=DE
c)Kéo dài ED và BA cắt nhau tại F.C/m:BF<DE
d)C/m đường thẳng BD là trung trực của đoạn thẳng FC

a, Áp dụng pitago đảo là đc
b, Xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có:
Góc ABD= Góc EBD
Chung BD
=> 2 tam giác bằng nhau (ch_gn)
=> đpcm
c, Em xem lại đề thử chứ BF làm sao bé hơn DE được
d, Trong tam giác BFC: BD,CA,FE đồng quy tại D
Mà CA,FE là 2 đường cao => BD là đường cao
Mà BD cũng là đường phân giác => tam giác BFC cân tại B
=> BD cũng là đường trung trực của FC
 

Thái Sơn Long

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng ba 2017
281
17
104
20
a, Áp dụng pitago đảo là đc
b, Xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có:
Góc ABD= Góc EBD
Chung BD
=> 2 tam giác bằng nhau (ch_gn)
=> đpcm
c, Em xem lại đề thử chứ BF làm sao bé hơn DE được
d, Trong tam giác BFC: BD,CA,FE đồng quy tại D
Mà CA,FE là 2 đường cao => BD là đường cao
Mà BD cũng là đường phân giác => tam giác BFC cân tại B
=> BD cũng là đường trung trực của FC
Nhờ chị làm câu A giùm em
câu C là BF>DE chị nhé
Giúp em vẽ hình với!!!!!
 

Thy Hương

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng tư 2014
67
34
119
Đà Nẵng
Câu a dễ mà em
Có: [tex]AB^2=8^2=64[/tex]
[tex]AC^2=6^2=36[/tex]
[tex]BC^2=10^2=100[/tex]
=> [tex]BC^2=AB^2+AC^2[/tex]
=> tam giác ABC vuông tại A (định lí Pitago đảo)
c, EF=DE+DF => EF>DE
Trong tam giác BFE: vuông tại E => góc E lớn nhất
=> BF lớn nhất (qh cạnh góc đối diện)
=> BF>EF>DE
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Cho tam giác ABC có AB=6cm,AC=8cm,BC=10cm.
a)C/m: Tam giác ABC vuông tại A
b)Vẽ tia phân giác BD của góc B(D thuộc AC),từ d vẽ DE vuông góc với BC(E thuộc BC).C/m:DA=DE
c)Kéo dài ED và BA cắt nhau tại F.C/m:BF<DE (sửa lỗi giùm đó)
d)C/m đường thẳng BD là trung trực của đoạn thẳng FC


a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:
10^2 = 6^2 + 8^2
10^2 = 100
6^2 + 8^2 = 36 + 64 = 100
=> AB=6cm AC=8cm BC=10cm là bộ 3 độ dài của một Δ vuông.
=> ABC là Δ vuông tại A.

b) Xét Δv ABD và Δv EBD:
- B1 = B2 (BD là tia phân giác của B)
- BD là cạnh chung
=> Δv ABD = Δv EBD (cạnh huyền-góc nhọn)
=> AD = ED (cặp cạnh tương ứng)
=> BA = BE (cặp cạnh tương ứng)

c) Ta có ΔBEF cân tại E.
BF > EF; BF > BE
Mà ED = EF - DF (tức ED < EF)
=> BF > ED

d) Trong tam giác BFC: BD,CA,FE đồng quy tại D
Mà CA,FE là 2 đường cao => BD là đường cao
Mà BD cũng là đường phân giác => tam giác BFC cân tại B
=> BD cũng là đường trung trực của FC
Câu d) bản quyền của người trên...
 
Top Bottom