đề cương học kì I nè

T

thanhtinqn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu1 : Phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

Câu2 : Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?

Câu3 : Trình bày vai trò của quá trình cố định Nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng Nitơ của thực vật?

Câu4 : Quan sát các hình 9.2 , 9.3 , 9.4 SGK sinh hoc 11, nêu sự giống và khác nhau
giữa các con dường C3 ,C4 ,và con đường CAM?

Câu5 : Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào ?

Câu6 : Sự trao đổi khí với môi trường xung quang của động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp(ví dụ thuỷ tức) được thực hiện như thế nào?

Câu7 : Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch ?

Câu8 : Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?
 
D

doremon.

Câu4 : Quan sát các hình 9.2 , 9.3 , 9.4 SGK sinh hoc 11, nêu sự giống và khác nhau
giữa các con dường C3 ,C4 ,và con đường CAM?
bạn xem trong đó
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=72204


Câu5 : Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào ?
- Tiêu hoá nội bào là tiêu hoa sthức ăn bên trong tế bào .Thức ăn đuợc tiêu hoá hoá học bên trong không bào tiêu hoá là nhờ hệ thống enzim do Lizoxom cung cấp.
-Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoa sthức ăn bên ngoài tế bào. Thức ăn đuợc tiêu hoá hoá học bên trong túi tiêu hoá hoặc tiêu hoá hoá học lẫn cơ học trong ống tiêu hoá
Câu7 : Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch ?
-Do ma sát giưũa máu và thành mạch
-Do sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau giảm
Câu8 : Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?
-nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
Nguyên nhân là do
Động vật càng nhr thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) với khối lượng cơ thể (V) càng lớn --->nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều , chuyển hoá tăng lên Vì thế tim đập nhanh hơn để đáp ứng với nhu cầu cung cấp oxi cho quá trình chuyển hoá.
 
Last edited by a moderator:
Q

quyen_bmt

chào bạn nếu mình bít câu nào mình sẽ trả lời cho bạn
1:
hấp thụ nước:theo cơ chế thẩm thấu:nước đi từ đất đến môi trường nhược trương (môi trường bên ngoài
) sang môi trường ưu trương (lông hút)
*hấp thụ ion khoáng:theo 2 cơ chế
+cơ chế thụ động:khi nồng độ các ion khoáng trong đất cao hơn trong lông hút thì các ion khoáng sẽ khuyếch tán từ đát vào lông hút
+cơ chế chủ động:sử dụng lấy chất khoáng từ bên ngoài vào khi nồng độ ion khoáng trong đất thấp hơn noøng độ ion khoáng trong lông hút
2:mạch gỗ cấu tạo từ 2 loại tế bào chết:
+dòng vận chuyển dọc:các tế bào cùng loại, đầu tế bào này nối với đầu tế bào kia
+dong vận chuyển ngang:quản bào cũng như mạch ống xếp xắp lại, lỗ bên của chúng rất xát khớp nhau
-thành mạch gỗ được lizin hoá: bền và chịu nước
=> thích nghi với vệc vận chuyển nước và ion khoáng
3:
*giống:
-pha sáng
-pha tối:chu trình canvin
*khác:
- thực vật C3:+ giai đoạn khử
+giai đoạn tái sinh chất nhận
-thực vật C4:+chu trình C4
-thực vật CAM: cả 2 giai đoạn của con đường C4 đều diễn ra ban ngày còn con đường CAM thì:
+giai đoạn đầu cố định CO2thưc hiện vào ban đêm
+giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình CANVIN diễn ra vào ban ngày
mình chỉ giúp bạn đuợc như vậy ak.chúc bạn thi tốt
 
H

hoahuongduong93

Câu1 : Phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

Câu2 : Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?

Câu3 : Trình bày vai trò của quá trình cố định Nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng Nitơ của thực vật?

Câu4 : Quan sát các hình 9.2 , 9.3 , 9.4 SGK sinh hoc 11, nêu sự giống và khác nhau
giữa các con dường C3 ,C4 ,và con đường CAM?

Câu5 : Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào ?

Câu6 : Sự trao đổi khí với môi trường xung quang của động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp(ví dụ thuỷ tức) được thực hiện như thế nào?

Câu7 : Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch ?

Câu8 : Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?

chưa ai làm câu 4 nên mình làm nha
sự jống và khác nhau giữa các con đg C3, C4, CAM là
- giống nhau:
+ đều có chu trình CAnVin
+xảy ra ở chất nền strôma của lục lapk
+ đều tạo ra đường, chất hữu cơ khác.
+tái taoh RIDP, H2O
khác nhau nè:
bạn phân tích sự khác nhau qua điều kiện xảy ra, số chu trình, chất nhận CO2 đầu tiên, sẳn phẩm đầu tiên và thời gian xảy ra nha
+ thức vật C3: đ
. điều kiện ôn hoa, có ánh dáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 thjck hơp
. có 1 chu trình CANVIN
. chát nhận CO2 đầu tiên là RIDP
. sản phẩm đầu tiên: APG
+thực vật C4 nha:
.điều kiện nóng ẩm kéo dài. ánh sáng cao, CO2 thấp, O2 nhiều
. có 2 chu trình
.chất nhận CO2 đầu tiên: PEP
. sản phẩm đa7a tiên : PEP
+ thực vật CAm:
. vùng sa mạc. khô hạn kéo dài
.có 2 chu trình
. chất nhận CO2 đầu tiên: PEP
sản phẩm đầu tiên: AOa

ai thấy đúng và cần thì thanks nha%%-%%-
 
H

hoahuongduong93

âh. quên mất, còn cái này nữa
về thời gian xảy ra
+ thực vật C3: ban ngày
+ thực vật C4: ban ngày
+ thưc vật CAM: ban ngày + ban đêm nha
%%-%%-%%-
 
L

lamanhnt

giúp em một tay nào:

Câu 2: mạch gỗ có cấu tạo thích nghi với sự vận chuyển nước:

- mạch gỗ là những tế bào chết gồm: quản bào và mạch ống. các tế bào cùng loại xếp nối đầu với nhau tạo thành những ống dài từ rễ lên lá.
- câu tạo của mạch gỗ tạo ra sự thuận lợi cho sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng trong mạch từ rế lên lá: lực cản thấp nhờ hệ thống ống rỗng giúp cho sự di chuyển nhanh của dòng nước và ion khoáng trong mạch.

Câu 6:

ở động vật đơn bào, sự trao đổi khi được thực hiện qua màng tế bào. Ở động vật đa bào có tổ chức thấp như thủy tức sự trao đổi khi được thực hiện qua bề mặt cơ thể. Khí O2 khuyếch tán từ môi trường ngoài vào cơ thể và khi Co2 khuếch tán từ trong cơ thể ra ngoài là do sự chênh lệch về phân áp của các khi này. Phân áp của O2 trong cơ thể thấp hơn phân áp của O2 ngoài cơ thể. Phân áp CO2 trong cơ thể cao hơn phân áp CO2 ngoài cơ thể.
- thành tế bào mạch gỗ được linhin hóa bền vững giúp chịu đựng áp suất lớn của nước trong thành mạch.
 
S

snowdrop_9933

các bạn ui, sẵng tiện cho mình hỏi vài câu nha:
1. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim và thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?
2.Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch?
3. Tại sao nói tiêu hóa trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào?
4.Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước mạnh hơn? Vì sao?
5.Vai trò của kiểu hướng trọng lực trong đời sống của cây trồng?
 
N

ngoleminhhai12k

các bạn ui, sẵng tiện cho mình hỏi vài câu nha:
1. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim và thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?
2.Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch?
3. Tại sao nói tiêu hóa trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào?
4.Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước mạnh hơn? Vì sao?
5.Vai trò của kiểu hướng trọng lực trong đời sống của cây trồng?

1. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim và thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?

Bởi vì nhu cầu trao đổi khí ở chim và thu cao, cần năng lượng để giữ cho thân nhiệt ổn định, chim và thú hoạt động tich cực hơn bò sát và lưỡng cư .

4.Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước mạnh hơn? Vì sao?

Loài cây sống trong vườn thường thoát hơi nước mạnh hơn, nếu ta xét đến cutin thì loài cây trong vườn sẽ có tầng cutin mỏng hơn tầng cutin của cây trên đồi trong khi cây trên đồi có lớp cutin thường rất dày, mà bản chất của lớp cutin là chống lại sự mất nước cho cây, nên cường độ thoát hơi nước của cây trong vườn mạnh hơn cường độ thoát hơi nước của cây trên đồi ( Vì trên đồi khó có thể lấy được nhiều nước nên nó phải tiết kiệm bằng cách giảm cường độ thoát hơi nước )

5.Vai trò của kiểu hướng trọng lực trong đời sống của cây trồng?

Đảm bảo rễ cây mọc vào đất để giữ cây hút nước, chất khoáng .
 
K

keosuabeo_93

giải giúp mình mấy câu này nữa nha:
1.nêu cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nc', khoáng ở thân
2.tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xãy ra ở cây bụi thấp và cây thân leo
3.ý nghĩ của sự thoát hơi nc'
4.nêu mối quan hệ của quá trình hấp thụ nc',chất khoáng vs quá trình hô hấp ở rễ
5.nêu các con đg đồng hoá NH3 trong cây
 
D

doremon.

Mình còn câu 8 nữa ai giúp rõ hơn .
yên tâm đi bạn
chỉ cần trả lời nhiêu đó thôi là đủ ,cô tớ chữa cho oi`
giải giúp mình mấy câu này nữa nha:
1.nêu cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nc', khoáng ở thân
SGK-10
2.tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xãy ra ở cây bụi thấp và cây thân leo
do áp suất dễ không đủ mạnh để có thể đẩy nước từ rễ lên ngọn cây cao (cây bạch đàn,....)
3.ý nghĩ của sự thoát hơi nc'

- Tạo ra một sức hút nước,một sự chênh lệch về thế nước theo chiều hướng giảm dần từ rễ đến lá nên nước chuyển từ rễ lên một cách dễ dàng.
- Làm cho nhiệt độ bề mặt lá giảm xuống.
- Khí khổng mở và đồng thời hơi nước thoát ra,dòng khí CO2 sẽ đi từ không khí vào lá đảm bảo cho quang hợp thực hiện.
4.nêu mối quan hệ của quá trình hấp thụ nc',chất khoáng vs quá trình hô hấp ở rễ

http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=2029626

5.nêu các con đg đồng hoá NH3 trong cây

Amin hoá, chuyển vị amin, và hình thành amit
 
H

hoahuongduong93

giải giúp mình mấy câu này nữa nha:
1.nêu cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nc', khoáng ở thân
2.tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xãy ra ở cây bụi thấp và cây thân leo
3.ý nghĩ của sự thoát hơi nc'
4.nêu mối quan hệ của quá trình hấp thụ nc',chất khoáng vs quá trình hô hấp ở rễ
5.nêu các con đg đồng hoá NH3 trong cây
5. các con đg dồng hoá NH3 là
- amin hoá trực tiếp ccác axit xêtô- chuyển amin hoá
- hình thành amit
ở mỗi con đg, bạn phân tích đặc điểm, ví dụ và ý nghĩa
 
Last edited by a moderator:
H

hoahuongduong93

giải giúp mình mấy câu này nữa nha:
1.nêu cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nc', khoáng ở thân
2.tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xãy ra ở cây bụi thấp và cây thân leo
3.ý nghĩ của sự thoát hơi nc'
4.nêu mối quan hệ của quá trình hấp thụ nc',chất khoáng vs quá trình hô hấp ở rễ
5.nêu các con đg đồng hoá NH3 trong cây

1. cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nc là
- nứơc từ đất lên rễ: cơ chế thẩm thấu
- nc từ rễ lên thân: do lực đẩy của rể. với áp suất rễ thông qua 2 hiện tượng rỉ nhựa, ứa gitọt
bạn phân tích 2 hiện tượng này ra
3. ý nghĩa của sự thoát hơi nc ở lá là
-tạo ra lực hút của lá
- giúp cân bằng lượng nc trong cây
- giúp cho CO2 vào đc lá để quang hơpk
- giảm nhiệt độ về mặt lá trong nhiều ngày nắng nóng
 
Top Bottom