Hóa 8 Đề cương hóa học kỳ II

Thanh Khúc

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng tư 2018
6
4
6
20
Hà Giang
THCS Lương Thế Vinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Năm học: 2017 – 2018

LÝ THUYẾT:
Câu 1:
Trình bày tính chất hóa học của oxi. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 2: Trình bày tính chất hóa học của hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của nước. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 4: Cho biết thành phần của không khí ?
Câu 5: Sự cháy là gì ? Sự oxi hóa chậm là gì ? Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào ?
Câu 6: Cho biết điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ?
Câu 7: Sự khử là gì ? Sự oxi hóa là gì ?
Câu 8: Phản ứng hóa hợp là gì ? Phản ứng phân hủy là gì ? Phản ứng thế là gì ? Mỗi loại phản ứng cho ví dụ hai phương trình hóa học minh họa.
Câu 9: Oxit là gì ? Axit là gì ? Bazơ là gì ? Muối là gì ? Mỗi loại cho ví dụ 4 công thức hóa học minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc gọi tên oxit, axit, bazơ, muối. Mỗi loại lấy ba ví dụ minh họa.
Câu 11: Nồng độ phần trăm là gì ? Viết công thức tính nồng độ phần trăm và các công thức biến đổi từ công thức tính nồng độ phần trăm.
Câu 12: Nồng độ mol là gì ? Viết công thức tính nồng độ mol và các công thức biến đổi từ công thức tính nồng độ mol.
Câu 13: Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến đọ tan của một chất trong nước.
Câu 14: Cho biết các bước thực hiện để tiến hành pha chế một dung dịch ?
II. BÀI TẬP :
Bài 1:
Cho các CTHH sau: SO2, HNO3, SO3, K2O, CO2, BaO, CaO, CuO, MgO, ZnSO4, P2O5, O2, N2O5, Al(OH)3.
a) Hợp chất nào là oxit bazơ? Viết CTHH của bazơ tương ứng.
b) Hợp chất nào là oxit axit. Viết CTHH của axit tương ứng.
Bài 2: Cho các CTHH sau: HCl, Fe2O3, MgCO3, Cu(OH)2, CuCl2, K2O, NaNO3, K2SO3, NaOH, H3PO4. Phân loại và đọc tên các chất trên.
Bài 3:
a) Đọc tên các muối có CTHH sau: CuBr2, FeCl2, Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, K2S, Ba3(PO4)2, NaH2PO4, Ca(HCO3)2.
b) Viết CTHH của các muối có tên sau: kẽm clorua, kali cacbonat, đồng (II) sunfat, magie hiđrocacbonat, canxi đihiđrophotphat, sắt (III) nitrat, natri photphat, natri sunfit.
Bài 4 : Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :
a, Na + O2 - - ->
b, Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2
clip_image002.gif

c, Al + CuCl2 - - -> AlCl3 + Cu
d, BaCl2 + AgNO3 - - -> AgCl + Ba(NO3)2
e, NaOH + Fe2(SO4)3 - - -> Fe(OH)3 + Na2SO4
g, Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 - - -> Al(NO3)3 + PbSO4.
Bài 5: Viết các phương trình hóa học thực hiện sự chuyển hóa theo các sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a, Na
clip_image004.gif
Na2O
clip_image006.gif
NaOH;
b, S
clip_image004.gif
SO2
clip_image006.gif
H2SO3;
c, Fe
clip_image004.gif
Fe3O4
clip_image006.gif
Fe
clip_image008.gif
FeCl2;
d, Ba
clip_image004.gif
BaO
clip_image006.gif
Ba(OH)2;
e, H2
clip_image004.gif
H2O
clip_image006.gif
O2
clip_image008.gif
CaO
clip_image010.gif
Ca(OH)2;
g, KClO3
clip_image004.gif
O2
clip_image006.gif
K2O
clip_image008.gif
KOH;
h, HCl
clip_image004.gif
H2
clip_image006.gif
H2O
clip_image008.gif
O2
clip_image010.gif
P2O5
clip_image012.gif
H3PO4;
i, KMnO4
clip_image004.gif
O2
clip_image006.gif
CuO
clip_image008.gif
H2O
clip_image010.gif
O2
clip_image012.gif
K2O
clip_image014.gif
KOH
Bài 6 : Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl - - -> AlCl3 + H2
clip_image002.gif

a, Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b, Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng.
Bài 7: Cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh axit sunfuric (H2SO4) loãng.
a) Tính thể tích H2 thu được (ở đktc) ?
b) Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu lượng muối khan ZnSO4 là bao nhiêu?
c) Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử bột CuO nung nóng, thì khối lượng bột CuO tham gia phản ứng là bao nhiêu gam ?
Bài 8. Cho 6,5 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh HCl .
a, Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
b, Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam.
Bài 9. Cho kim loại sắt vào bình chứa dung dịch axit sunfuric loãng, thấy thoát ra 13,44 lít khí (ở đktc).
a, Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b, Lượng khí H2 này tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam bột CuO nung nóng?
c, Lượng khí H2 này tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam bột HgO nung nóng?
d, Nếu dùng toàn bộ lượng khí H2 này để khử 80 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
Bài 10 : Để điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) trong phòng thí nghiệm, cần dùng một trong hai chất KClO3 và KMnO4. Hãy tính toán và chọn chất có khối lượng cần dùng nhỏ hơn.
clip_image016.gif
Bài 11: Cho khí hiđro khử oxit sắt từ theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe3O4 + H2 Fe + H2O
a, Tính thể tích khí H2 ở (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 46,4 gam Fe3O4.
b, Tính khối lượng sắt thu được sau phản ưng.
Bài 12: Tính khối lượng Fe và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 8,96 lít khí hiđro ở (đktc).
Bài 13: Tính khối lượng dung dịch H2SO4 40% cần dùng để pha chế được 200 ml dung dịch H2SO4 2M.
Bài 14: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a, 75 gam dung dịch Ba(NO3)2 12%.
b) 25 gam dung dịch Ba(NO3)2 5% từ dung dịch Ba(NO3)2 12% ở trên.
Bài 15: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a, 70 ml dung dịch KOH 2,4M.
b, 50 ml dung dịch KOH 0,75M từ dung dịch KOH 2,4M ở trên.
Bài 16: Cho 21,3 gam điphotpho pentaoxit tác dụng hoàn toàn với nước người ta thu được 250 gam dung dịch axit photphoric. Tính C% của dung dịch axit thu được.
Bài 17: Cho 4,6 gam kim loại natri tác dụng hoàn toàn với nước thu được 350 ml dung dich của một chất tan. Tính CM của chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 18: Cho 3,24 gam kim loại nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric 20%.
a) Tìm thể tích khí thu được ở đktc.
b) Tìm khối lượng dung dịch axit sunfuric 20% cần dùng cho phản ứng.
c) Tính C% của chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 19: Tính thể tích dung dịch HCl 29,2% (D = 1,25g/ml) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 15,6 gam kim loại kẽm. Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
PHẦN II: ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cho các chất sau: C, Mg, Na, P, Cu, S, Ca. Số chất tác dụng được với oxi tạo ra oxit bazơ là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2 (0,5 điểm): Axit hoặc bazơ tương ứng của oxit nào sau đây đã bị xác định sai ?
A. SO3 tương ứng với axit H2SO4. B. P2O5 tương ứng với axit H3PO4.
C. CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)2. D. CuO tương ứng với bazơ CuOH.
Câu 3 (0,5 điểm): Hỗn hợp hiđro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khối lượng của chúng theo thứ tự là:
A. 1 : 32. B. 1 :16. C. 1 : 8. D. 2 : 1.
Câu 4 (0,5 điểm): Trong các chất sau, chất hòa tan trong nước tạo dung dịch bazơ nhưng không tạo khí là:
A. K. B. BaO. C. SO3 D. CuO.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):

a) Phản ứng hóa hợp là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
b) Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
Câu 2 (1,0 điểm): Người và động vật trong quá trình hô hấp hấp thụ O2, thở ra khí CO2. Nhiên liệu xăng, dầu trong quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải ra CO2. Như vậy lượng O2 phải mất dần, nhưng thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ về thể tích của O2 trong không khí luôn luôn xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải thích.
Câu 3 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển hóa sau:
a) Cu
clip_image004.gif
CuO
clip_image006.gif
Cu. b) P
clip_image004.gif
P2O5
clip_image006.gif
H3PO4.
Câu 4 (2,0 điểm): Cho nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và trình bày cách pha chế 150 ml dung dịch HCl 1,2M từ dung dịch HCl 4M.
Câu 5 (2,0 điểm): Cho một lượng kim loại kali tác dụng hoàn toàn với nước thì thu được 312 gam dung dịch kali hiđroxit nồng độ 13,462%, có khối lượng riêng (D) là 1,04 gam/ml và một lượng khí hiđro.
a) Tìm khối lượng kim loại kali đã dùng và thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).
b) Tìm nồng độ mol của dung dịch kali hiđroxit thu được.
(Cho biết: H = 1, O =16, K = 39).
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cho các chất sau: K2O, Fe2O3, BaO, P2O5, CuO, Na2O. Số chất tác dụng được với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 2 (0,5 điểm): Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: P
clip_image020.gif
X
clip_image020.gif
H3PO4. Cho biết M là chất nào dưới đây ?
A. N2O5. B. SO3. C. SO2. D. P2O5.
Câu 3 (0,5 điểm): Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn muối trung hòa ?
A. KNO3, NaHS, MgSO4. B. Na2SO4, Cu(NO3)2, KHCO3.
C. Na2S, K2SO4, CaCO3. D. K3PO4, Ba(HCO3)2, CaSO3.
Câu 4 (0,5 điểm): Số gam NaCl có trong 120 gam dung dịch NaCl 15% là:
A. 20 gam. B. 12 gam. C. 18 gam D.15 gam.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):

a) Phản ứng phân hủy là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
b) Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy ?
b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào ?
Câu 3 (2,0 điểm): Cho các chất có công thức hóa học lần lượt là: Cu, Na, K2O, CuO, BaO. Cho biết, các chất trên những chất nào tác dụng được với nước ở điều kiện nhiệt độ thường ? Viết phương trình hóa học của những chất tác dụng với nước.
Câu 4 (2,0 điểm): Cho 9,36 gam kim loại kali tác dụng với nước vừa đủ thì thu được dung dịch kali hiđroxit (KOH) có nồng độ 8,96% và một lượng khí hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua Fe2O3 nung ở nhiệt độ cao.
a) Tìm khối lượng dung dịch kali hiđroxit (KOH) đã thu được.
b) Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng.
(Cho biết: H = 1, O =16, K = 39).
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cặp chất nào dưới đây được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ?
A. KClO3 và KMnO4. B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3. D. KMnO4 và không khí.
Câu 2 (0,5 điểm): Trong các nhóm chất sau. Nhóm chất nào gồm các chất là axit ?
A. KMnO4, H2CO3, NaOH. B. KClO3, HCl, NaCl.
C. HCl, CaCO3, H2SO4. D. H2SO4, HCl, HNO3.
Câu 3 (0,5 điểm): Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu:
A. Đỏ. B. Tím. C. Xanh. D. Vàng.
Câu 4 (0,5 điểm): Dung dịch là hỗn hợp:
A. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
B. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
C. Của chất rắn trong chất lỏng.
D. Của chất khí trong chất lỏng.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1
(2,0 điểm): Viết tên gọi và phân loại các chất có công thức hóa học như sau: MgCl2, Fe(OH)3, P2O5 , H2SO4.
Câu 2 (2,0 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: (kèm theo điều kiện phản ứng nếu có):
a) Photpho + oxi; b) Lưu huỳnh trioxit + nước;
c) Sắt(III) oxit + hiđro; d) Kali + nước.
Câu 3 (2,0 điểm): Từ muối NaCl, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và trình bày cách pha chế 120 gam dung dịch NaCl 15%.
Câu 4 (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam kim loại nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit (Al2O3).
a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng.
b). Cần phải dùng bao nhiêu gam kali pemanganat (KMnO4) để điều chế đủ thể tích khí oxi dùng cho phản ứng đốt cháy kim loại nhôm ?
(Biết: Al = 27, O = 16, K = 39, Mn = 55).
 

Park Jiyeon

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười hai 2017
313
153
94
Hưng Yên
PTH
có những câu lý thuyết bn đừng đăng , hok trong sgk ý còn bài tập thì mk sẽ giúp bn 1 số nha
 

Thanh Khúc

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng tư 2018
6
4
6
20
Hà Giang
THCS Lương Thế Vinh
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Năm học: 2017 – 2018

LÝ THUYẾT:
Câu 1:
Trình bày tính chất hóa học của oxi. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 2: Trình bày tính chất hóa học của hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của nước. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 4: Cho biết thành phần của không khí ?
Câu 5: Sự cháy là gì ? Sự oxi hóa chậm là gì ? Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào ?
Câu 6: Cho biết điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ?
Câu 7: Sự khử là gì ? Sự oxi hóa là gì ?
Câu 8: Phản ứng hóa hợp là gì ? Phản ứng phân hủy là gì ? Phản ứng thế là gì ? Mỗi loại phản ứng cho ví dụ hai phương trình hóa học minh họa.
Câu 9: Oxit là gì ? Axit là gì ? Bazơ là gì ? Muối là gì ? Mỗi loại cho ví dụ 4 công thức hóa học minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc gọi tên oxit, axit, bazơ, muối. Mỗi loại lấy ba ví dụ minh họa.
Câu 11: Nồng độ phần trăm là gì ? Viết công thức tính nồng độ phần trăm và các công thức biến đổi từ công thức tính nồng độ phần trăm.
Câu 12: Nồng độ mol là gì ? Viết công thức tính nồng độ mol và các công thức biến đổi từ công thức tính nồng độ mol.
Câu 13: Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến đọ tan của một chất trong nước.
Câu 14: Cho biết các bước thực hiện để tiến hành pha chế một dung dịch ?
II. BÀI TẬP :
Bài 1:
Cho các CTHH sau: SO2, HNO3, SO3, K2O, CO2, BaO, CaO, CuO, MgO, ZnSO4, P2O5, O2, N2O5, Al(OH)3.
a) Hợp chất nào là oxit bazơ? Viết CTHH của bazơ tương ứng.
b) Hợp chất nào là oxit axit. Viết CTHH của axit tương ứng.
Bài 2: Cho các CTHH sau: HCl, Fe2O3, MgCO3, Cu(OH)2, CuCl2, K2O, NaNO3, K2SO3, NaOH, H3PO4. Phân loại và đọc tên các chất trên.
Bài 3:
a) Đọc tên các muối có CTHH sau: CuBr2, FeCl2, Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, K2S, Ba3(PO4)2, NaH2PO4, Ca(HCO3)2.
b) Viết CTHH của các muối có tên sau: kẽm clorua, kali cacbonat, đồng (II) sunfat, magie hiđrocacbonat, canxi đihiđrophotphat, sắt (III) nitrat, natri photphat, natri sunfit.
Bài 4 : Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :
a, Na + O2 - - ->
b, Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2
clip_image002.gif

c, Al + CuCl2 - - -> AlCl3 + Cu
d, BaCl2 + AgNO3 - - -> AgCl + Ba(NO3)2
e, NaOH + Fe2(SO4)3 - - -> Fe(OH)3 + Na2SO4
g, Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 - - -> Al(NO3)3 + PbSO4.
Bài 5: Viết các phương trình hóa học thực hiện sự chuyển hóa theo các sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a, Na
clip_image004.gif
Na2O
clip_image006.gif
NaOH;
b, S
clip_image004.gif
SO2
clip_image006.gif
H2SO3;
c, Fe
clip_image004.gif
Fe3O4
clip_image006.gif
Fe
clip_image008.gif
FeCl2;
d, Ba
clip_image004.gif
BaO
clip_image006.gif
Ba(OH)2;
e, H2
clip_image004.gif
H2O
clip_image006.gif
O2
clip_image008.gif
CaO
clip_image010.gif
Ca(OH)2;
g, KClO3
clip_image004.gif
O2
clip_image006.gif
K2O
clip_image008.gif
KOH;
h, HCl
clip_image004.gif
H2
clip_image006.gif
H2O
clip_image008.gif
O2
clip_image010.gif
P2O5
clip_image012.gif
H3PO4;
i, KMnO4
clip_image004.gif
O2
clip_image006.gif
CuO
clip_image008.gif
H2O
clip_image010.gif
O2
clip_image012.gif
K2O
clip_image014.gif
KOH
Bài 6 : Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl - - -> AlCl3 + H2
clip_image002.gif

a, Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b, Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng.
Bài 7: Cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh axit sunfuric (H2SO4) loãng.
a) Tính thể tích H2 thu được (ở đktc) ?
b) Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu lượng muối khan ZnSO4 là bao nhiêu?
c) Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử bột CuO nung nóng, thì khối lượng bột CuO tham gia phản ứng là bao nhiêu gam ?
Bài 8. Cho 6,5 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh HCl .
a, Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
b, Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam.
Bài 9. Cho kim loại sắt vào bình chứa dung dịch axit sunfuric loãng, thấy thoát ra 13,44 lít khí (ở đktc).
a, Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b, Lượng khí H2 này tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam bột CuO nung nóng?
c, Lượng khí H2 này tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam bột HgO nung nóng?
d, Nếu dùng toàn bộ lượng khí H2 này để khử 80 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
Bài 10 : Để điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) trong phòng thí nghiệm, cần dùng một trong hai chất KClO3 và KMnO4. Hãy tính toán và chọn chất có khối lượng cần dùng nhỏ hơn.
clip_image016.gif
Bài 11: Cho khí hiđro khử oxit sắt từ theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe3O4 + H2 Fe + H2O
a, Tính thể tích khí H2 ở (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 46,4 gam Fe3O4.
b, Tính khối lượng sắt thu được sau phản ưng.
Bài 12: Tính khối lượng Fe và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 8,96 lít khí hiđro ở (đktc).
Bài 13: Tính khối lượng dung dịch H2SO4 40% cần dùng để pha chế được 200 ml dung dịch H2SO4 2M.
Bài 14: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a, 75 gam dung dịch Ba(NO3)2 12%.
b) 25 gam dung dịch Ba(NO3)2 5% từ dung dịch Ba(NO3)2 12% ở trên.
Bài 15: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a, 70 ml dung dịch KOH 2,4M.
b, 50 ml dung dịch KOH 0,75M từ dung dịch KOH 2,4M ở trên.
Bài 16: Cho 21,3 gam điphotpho pentaoxit tác dụng hoàn toàn với nước người ta thu được 250 gam dung dịch axit photphoric. Tính C% của dung dịch axit thu được.
Bài 17: Cho 4,6 gam kim loại natri tác dụng hoàn toàn với nước thu được 350 ml dung dich của một chất tan. Tính CM của chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 18: Cho 3,24 gam kim loại nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric 20%.
a) Tìm thể tích khí thu được ở đktc.
b) Tìm khối lượng dung dịch axit sunfuric 20% cần dùng cho phản ứng.
c) Tính C% của chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 19: Tính thể tích dung dịch HCl 29,2% (D = 1,25g/ml) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 15,6 gam kim loại kẽm. Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
PHẦN II: ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cho các chất sau: C, Mg, Na, P, Cu, S, Ca. Số chất tác dụng được với oxi tạo ra oxit bazơ là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2 (0,5 điểm): Axit hoặc bazơ tương ứng của oxit nào sau đây đã bị xác định sai ?
A. SO3 tương ứng với axit H2SO4. B. P2O5 tương ứng với axit H3PO4.
C. CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)2. D. CuO tương ứng với bazơ CuOH.
Câu 3 (0,5 điểm): Hỗn hợp hiđro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khối lượng của chúng theo thứ tự là:
A. 1 : 32. B. 1 :16. C. 1 : 8. D. 2 : 1.
Câu 4 (0,5 điểm): Trong các chất sau, chất hòa tan trong nước tạo dung dịch bazơ nhưng không tạo khí là:
A. K. B. BaO. C. SO3 D. CuO.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):

a) Phản ứng hóa hợp là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
b) Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
Câu 2 (1,0 điểm): Người và động vật trong quá trình hô hấp hấp thụ O2, thở ra khí CO2. Nhiên liệu xăng, dầu trong quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải ra CO2. Như vậy lượng O2 phải mất dần, nhưng thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ về thể tích của O2 trong không khí luôn luôn xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải thích.
Câu 3 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển hóa sau:
a) Cu
clip_image004.gif
CuO
clip_image006.gif
Cu. b) P
clip_image004.gif
P2O5
clip_image006.gif
H3PO4.
Câu 4 (2,0 điểm): Cho nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và trình bày cách pha chế 150 ml dung dịch HCl 1,2M từ dung dịch HCl 4M.
Câu 5 (2,0 điểm): Cho một lượng kim loại kali tác dụng hoàn toàn với nước thì thu được 312 gam dung dịch kali hiđroxit nồng độ 13,462%, có khối lượng riêng (D) là 1,04 gam/ml và một lượng khí hiđro.
a) Tìm khối lượng kim loại kali đã dùng và thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).
b) Tìm nồng độ mol của dung dịch kali hiđroxit thu được.
(Cho biết: H = 1, O =16, K = 39).
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cho các chất sau: K2O, Fe2O3, BaO, P2O5, CuO, Na2O. Số chất tác dụng được với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 2 (0,5 điểm): Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: P
clip_image020.gif
X
clip_image020.gif
H3PO4. Cho biết M là chất nào dưới đây ?
A. N2O5. B. SO3. C. SO2. D. P2O5.
Câu 3 (0,5 điểm): Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn muối trung hòa ?
A. KNO3, NaHS, MgSO4. B. Na2SO4, Cu(NO3)2, KHCO3.
C. Na2S, K2SO4, CaCO3. D. K3PO4, Ba(HCO3)2, CaSO3.
Câu 4 (0,5 điểm): Số gam NaCl có trong 120 gam dung dịch NaCl 15% là:
A. 20 gam. B. 12 gam. C. 18 gam D.15 gam.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):

a) Phản ứng phân hủy là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
b) Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy ?
b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào ?
Câu 3 (2,0 điểm): Cho các chất có công thức hóa học lần lượt là: Cu, Na, K2O, CuO, BaO. Cho biết, các chất trên những chất nào tác dụng được với nước ở điều kiện nhiệt độ thường ? Viết phương trình hóa học của những chất tác dụng với nước.
Câu 4 (2,0 điểm): Cho 9,36 gam kim loại kali tác dụng với nước vừa đủ thì thu được dung dịch kali hiđroxit (KOH) có nồng độ 8,96% và một lượng khí hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua Fe2O3 nung ở nhiệt độ cao.
a) Tìm khối lượng dung dịch kali hiđroxit (KOH) đã thu được.
b) Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng.
(Cho biết: H = 1, O =16, K = 39).
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cặp chất nào dưới đây được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ?
A. KClO3 và KMnO4. B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3. D. KMnO4 và không khí.
Câu 2 (0,5 điểm): Trong các nhóm chất sau. Nhóm chất nào gồm các chất là axit ?
A. KMnO4, H2CO3, NaOH. B. KClO3, HCl, NaCl.
C. HCl, CaCO3, H2SO4. D. H2SO4, HCl, HNO3.
Câu 3 (0,5 điểm): Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu:
A. Đỏ. B. Tím. C. Xanh. D. Vàng.
Câu 4 (0,5 điểm): Dung dịch là hỗn hợp:
A. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
B. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
C. Của chất rắn trong chất lỏng.
D. Của chất khí trong chất lỏng.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1
(2,0 điểm): Viết tên gọi và phân loại các chất có công thức hóa học như sau: MgCl2, Fe(OH)3, P2O5 , H2SO4.
Câu 2 (2,0 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: (kèm theo điều kiện phản ứng nếu có):
a) Photpho + oxi; b) Lưu huỳnh trioxit + nước;
c) Sắt(III) oxit + hiđro; d) Kali + nước.
Câu 3 (2,0 điểm): Từ muối NaCl, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và trình bày cách pha chế 120 gam dung dịch NaCl 15%.
Câu 4 (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam kim loại nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit (Al2O3).
a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng.
b). Cần phải dùng bao nhiêu gam kali pemanganat (KMnO4) để điều chế đủ thể tích khí oxi dùng cho phản ứng đốt cháy kim loại nhôm ?
(Biết: Al = 27, O = 16, K = 39, Mn = 55).
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Năm học: 2017 – 2018

LÝ THUYẾT:
Câu 1:
Trình bày tính chất hóa học của oxi. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 2: Trình bày tính chất hóa học của hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của nước. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
Câu 4: Cho biết thành phần của không khí ?
Câu 5: Sự cháy là gì ? Sự oxi hóa chậm là gì ? Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào ?
Câu 6: Cho biết điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ?
Câu 7: Sự khử là gì ? Sự oxi hóa là gì ?
Câu 8: Phản ứng hóa hợp là gì ? Phản ứng phân hủy là gì ? Phản ứng thế là gì ? Mỗi loại phản ứng cho ví dụ hai phương trình hóa học minh họa.
Câu 9: Oxit là gì ? Axit là gì ? Bazơ là gì ? Muối là gì ? Mỗi loại cho ví dụ 4 công thức hóa học minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc gọi tên oxit, axit, bazơ, muối. Mỗi loại lấy ba ví dụ minh họa.
Câu 11: Nồng độ phần trăm là gì ? Viết công thức tính nồng độ phần trăm và các công thức biến đổi từ công thức tính nồng độ phần trăm.
Câu 12: Nồng độ mol là gì ? Viết công thức tính nồng độ mol và các công thức biến đổi từ công thức tính nồng độ mol.
Câu 13: Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến đọ tan của một chất trong nước.
Câu 14: Cho biết các bước thực hiện để tiến hành pha chế một dung dịch ?
II. BÀI TẬP :
Bài 1:
Cho các CTHH sau: SO2, HNO3, SO3, K2O, CO2, BaO, CaO, CuO, MgO, ZnSO4, P2O5, O2, N2O5, Al(OH)3.
a) Hợp chất nào là oxit bazơ? Viết CTHH của bazơ tương ứng.
b) Hợp chất nào là oxit axit. Viết CTHH của axit tương ứng.
Bài 2: Cho các CTHH sau: HCl, Fe2O3, MgCO3, Cu(OH)2, CuCl2, K2O, NaNO3, K2SO3, NaOH, H3PO4. Phân loại và đọc tên các chất trên.
Bài 3:
a) Đọc tên các muối có CTHH sau: CuBr2, FeCl2, Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, K2S, Ba3(PO4)2, NaH2PO4, Ca(HCO3)2.
b) Viết CTHH của các muối có tên sau: kẽm clorua, kali cacbonat, đồng (II) sunfat, magie hiđrocacbonat, canxi đihiđrophotphat, sắt (III) nitrat, natri photphat, natri sunfit.
Bài 4 : Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :
a, Na + O2 - - ->
b, Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2
clip_image002.gif

c, Al + CuCl2 - - -> AlCl3 + Cu
d, BaCl2 + AgNO3 - - -> AgCl + Ba(NO3)2
e, NaOH + Fe2(SO4)3 - - -> Fe(OH)3 + Na2SO4
g, Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 - - -> Al(NO3)3 + PbSO4.
Bài 5: Viết các phương trình hóa học thực hiện sự chuyển hóa theo các sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a, Na
clip_image004.gif
Na2O
clip_image006.gif
NaOH;
b, S
clip_image004.gif
SO2
clip_image006.gif
H2SO3;
c, Fe
clip_image004.gif
Fe3O4
clip_image006.gif
Fe
clip_image008.gif
FeCl2;
d, Ba
clip_image004.gif
BaO
clip_image006.gif
Ba(OH)2;
e, H2
clip_image004.gif
H2O
clip_image006.gif
O2
clip_image008.gif
CaO
clip_image010.gif
Ca(OH)2;
g, KClO3
clip_image004.gif
O2
clip_image006.gif
K2O
clip_image008.gif
KOH;
h, HCl
clip_image004.gif
H2
clip_image006.gif
H2O
clip_image008.gif
O2
clip_image010.gif
P2O5
clip_image012.gif
H3PO4;
i, KMnO4
clip_image004.gif
O2
clip_image006.gif
CuO
clip_image008.gif
H2O
clip_image010.gif
O2
clip_image012.gif
K2O
clip_image014.gif
KOH
Bài 6 : Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl - - -> AlCl3 + H2
clip_image002.gif

a, Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b, Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng.
Bài 7: Cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh axit sunfuric (H2SO4) loãng.
a) Tính thể tích H2 thu được (ở đktc) ?
b) Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu lượng muối khan ZnSO4 là bao nhiêu?
c) Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử bột CuO nung nóng, thì khối lượng bột CuO tham gia phản ứng là bao nhiêu gam ?
Bài 8. Cho 6,5 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh HCl .
a, Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
b, Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam.
Bài 9. Cho kim loại sắt vào bình chứa dung dịch axit sunfuric loãng, thấy thoát ra 13,44 lít khí (ở đktc).
a, Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b, Lượng khí H2 này tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam bột CuO nung nóng?
c, Lượng khí H2 này tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam bột HgO nung nóng?
d, Nếu dùng toàn bộ lượng khí H2 này để khử 80 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
Bài 10 : Để điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) trong phòng thí nghiệm, cần dùng một trong hai chất KClO3 và KMnO4. Hãy tính toán và chọn chất có khối lượng cần dùng nhỏ hơn.
clip_image016.gif
Bài 11: Cho khí hiđro khử oxit sắt từ theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe3O4 + H2 Fe + H2O
a, Tính thể tích khí H2 ở (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 46,4 gam Fe3O4.
b, Tính khối lượng sắt thu được sau phản ưng.
Bài 12: Tính khối lượng Fe và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 8,96 lít khí hiđro ở (đktc).
Bài 13: Tính khối lượng dung dịch H2SO4 40% cần dùng để pha chế được 200 ml dung dịch H2SO4 2M.
Bài 14: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a, 75 gam dung dịch Ba(NO3)2 12%.
b) 25 gam dung dịch Ba(NO3)2 5% từ dung dịch Ba(NO3)2 12% ở trên.
Bài 15: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a, 70 ml dung dịch KOH 2,4M.
b, 50 ml dung dịch KOH 0,75M từ dung dịch KOH 2,4M ở trên.
Bài 16: Cho 21,3 gam điphotpho pentaoxit tác dụng hoàn toàn với nước người ta thu được 250 gam dung dịch axit photphoric. Tính C% của dung dịch axit thu được.
Bài 17: Cho 4,6 gam kim loại natri tác dụng hoàn toàn với nước thu được 350 ml dung dich của một chất tan. Tính CM của chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 18: Cho 3,24 gam kim loại nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric 20%.
a) Tìm thể tích khí thu được ở đktc.
b) Tìm khối lượng dung dịch axit sunfuric 20% cần dùng cho phản ứng.
c) Tính C% của chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 19: Tính thể tích dung dịch HCl 29,2% (D = 1,25g/ml) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 15,6 gam kim loại kẽm. Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
PHẦN II: ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cho các chất sau: C, Mg, Na, P, Cu, S, Ca. Số chất tác dụng được với oxi tạo ra oxit bazơ là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2 (0,5 điểm): Axit hoặc bazơ tương ứng của oxit nào sau đây đã bị xác định sai ?
A. SO3 tương ứng với axit H2SO4. B. P2O5 tương ứng với axit H3PO4.
C. CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)2. D. CuO tương ứng với bazơ CuOH.
Câu 3 (0,5 điểm): Hỗn hợp hiđro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khối lượng của chúng theo thứ tự là:
A. 1 : 32. B. 1 :16. C. 1 : 8. D. 2 : 1.
Câu 4 (0,5 điểm): Trong các chất sau, chất hòa tan trong nước tạo dung dịch bazơ nhưng không tạo khí là:
A. K. B. BaO. C. SO3 D. CuO.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):

a) Phản ứng hóa hợp là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
b) Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
Câu 2 (1,0 điểm): Người và động vật trong quá trình hô hấp hấp thụ O2, thở ra khí CO2. Nhiên liệu xăng, dầu trong quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải ra CO2. Như vậy lượng O2 phải mất dần, nhưng thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ về thể tích của O2 trong không khí luôn luôn xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải thích.
Câu 3 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển hóa sau:
a) Cu
clip_image004.gif
CuO
clip_image006.gif
Cu. b) P
clip_image004.gif
P2O5
clip_image006.gif
H3PO4.
Câu 4 (2,0 điểm): Cho nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và trình bày cách pha chế 150 ml dung dịch HCl 1,2M từ dung dịch HCl 4M.
Câu 5 (2,0 điểm): Cho một lượng kim loại kali tác dụng hoàn toàn với nước thì thu được 312 gam dung dịch kali hiđroxit nồng độ 13,462%, có khối lượng riêng (D) là 1,04 gam/ml và một lượng khí hiđro.
a) Tìm khối lượng kim loại kali đã dùng và thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).
b) Tìm nồng độ mol của dung dịch kali hiđroxit thu được.
(Cho biết: H = 1, O =16, K = 39).
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cho các chất sau: K2O, Fe2O3, BaO, P2O5, CuO, Na2O. Số chất tác dụng được với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 2 (0,5 điểm): Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: P
clip_image020.gif
X
clip_image020.gif
H3PO4. Cho biết M là chất nào dưới đây ?
A. N2O5. B. SO3. C. SO2. D. P2O5.
Câu 3 (0,5 điểm): Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn muối trung hòa ?
A. KNO3, NaHS, MgSO4. B. Na2SO4, Cu(NO3)2, KHCO3.
C. Na2S, K2SO4, CaCO3. D. K3PO4, Ba(HCO3)2, CaSO3.
Câu 4 (0,5 điểm): Số gam NaCl có trong 120 gam dung dịch NaCl 15% là:
A. 20 gam. B. 12 gam. C. 18 gam D.15 gam.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):

a) Phản ứng phân hủy là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
b) Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ một phản ứng minh họa ?
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy ?
b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào ?
Câu 3 (2,0 điểm): Cho các chất có công thức hóa học lần lượt là: Cu, Na, K2O, CuO, BaO. Cho biết, các chất trên những chất nào tác dụng được với nước ở điều kiện nhiệt độ thường ? Viết phương trình hóa học của những chất tác dụng với nước.
Câu 4 (2,0 điểm): Cho 9,36 gam kim loại kali tác dụng với nước vừa đủ thì thu được dung dịch kali hiđroxit (KOH) có nồng độ 8,96% và một lượng khí hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua Fe2O3 nung ở nhiệt độ cao.
a) Tìm khối lượng dung dịch kali hiđroxit (KOH) đã thu được.
b) Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng.
(Cho biết: H = 1, O =16, K = 39).
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Cặp chất nào dưới đây được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ?
A. KClO3 và KMnO4. B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3. D. KMnO4 và không khí.
Câu 2 (0,5 điểm): Trong các nhóm chất sau. Nhóm chất nào gồm các chất là axit ?
A. KMnO4, H2CO3, NaOH. B. KClO3, HCl, NaCl.
C. HCl, CaCO3, H2SO4. D. H2SO4, HCl, HNO3.
Câu 3 (0,5 điểm): Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu:
A. Đỏ. B. Tím. C. Xanh. D. Vàng.
Câu 4 (0,5 điểm): Dung dịch là hỗn hợp:
A. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
B. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
C. Của chất rắn trong chất lỏng.
D. Của chất khí trong chất lỏng.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 1
(2,0 điểm): Viết tên gọi và phân loại các chất có công thức hóa học như sau: MgCl2, Fe(OH)3, P2O5 , H2SO4.
Câu 2 (2,0 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: (kèm theo điều kiện phản ứng nếu có):
a) Photpho + oxi; b) Lưu huỳnh trioxit + nước;
c) Sắt(III) oxit + hiđro; d) Kali + nước.
Câu 3 (2,0 điểm): Từ muối NaCl, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và trình bày cách pha chế 120 gam dung dịch NaCl 15%.
Câu 4 (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam kim loại nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit (Al2O3).
a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng.
b). Cần phải dùng bao nhiêu gam kali pemanganat (KMnO4) để điều chế đủ thể tích khí oxi dùng cho phản ứng đốt cháy kim loại nhôm ?
(Biết: Al = 27, O = 16, K = 39, Mn = 55).
uk bạn
 
Top Bottom