Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là gì?
A. Thái độ thù ghét chủ nghĩa đế quốc của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.
C. Thái độ thỏa hiệp, nhượng bộ chủ nghĩa chủ nghĩa tư bản của các nước phát xít.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc khi
A. Đức đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện
B. Nhật đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
C. Italia đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
D. Đức và Italia đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc với thắng lợi thuộc về phe
A. Đồng minh. B. Phát xít. C. Hiệp ước. D. Liên minh.
Câu 4: Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện (9-5-1945) trong Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa gì?
A. Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn.
B. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu.
C. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới.
D. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn.
Câu 5: Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Xtalingrát. B. Mátxcơva. C. Cuốc-xcơ. D. Béclin.
Câu 6: Sự kiện nào tác động trực tiếp đến việc giới cầm quyền Đức lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
B. Cuộc khủng hoảng năng lượng (1973).
C. Chủ nghĩa xã hội xuất hiện (1917).
D. Quốc tế cộng sản thành lập (1919).
Câu 7: Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam tại
A. Đà Nẵng. B. Gia Định. C. Hà Nội. D. Huế.
Câu 8. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra ác liệt nhất ở châu nào?
A. Châu Mĩ B. Châu Á C. Châu Phi D. Châu Âu
Câu 9. Liên Xô chủ trương đàm phán với Đức vì muốn
A.Có thời gian hòa bình để củng cố tiềm lực về mọi mặt.
B. Hợp tác thực sự hữu nghị với Đức để cùng phát triển Châu Âu.
C.Tránh cuộc chiến tranh, bảo vệ quyền lợi quốc gia trong thế bị cô lập.
D.Tránh cùng lúc phải đương đầu với Đức ở phía Đông, Anh, Pháp ở Phía Tây.
Câu 10. Khi thực dân Pháp tấn công và chiếm được thành Hà Nội lần thứ nhất (1873), quân triều đình
A. không hề chống cự. B. co cụm trong thành.
C. chống cự quyết liệt. D. tan rã nhanh chóng.
Câu 11. Thất bại của cuộc khởi nghĩa nào đã đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần vương?
A. Bãi Sậy. B. Ba Đình. C. Hương Khê. D. Yên Thế.
Câu 12. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào Yên Thế (1884-1913) là
A. công nhân. B. nông dân. C. sĩ phu. D. binh lính.
Câu 13. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ phong trào Cần vương (1885-1896) là do
A. mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
B. chiếu Cần vương được ban ra.
C. phe chủ hòa thất thế trong triều đình nhà Nguyễn.
D. triều Nguyễn muốn duy trì hai bản Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt.
Câu 14. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần vương (1885-1896) là
A. do tác động của chiếu Cần vương.
B. do ảnh hưởng cải cách của Trung Quốc.
C. do tư tưởng Nho giáo đã hết vai trò lịch sử.
D. để bảo vệ cuộc sống của những người nông dân lưu tán.
Câu 15. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương (1885-1896)?
A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.
C. Phong trào diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
D. Chưa có giai cấp lãnh đạo tiên tiến.
Câu 16. Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)?
A. Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
B. Thể hiện lòng yêu nước của nông dân vùng đất Yên Thế.
C. Là phong trào nông dân chống Pháp tiêu biểu nhất cuối thế kỉ XIX.
D. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
Câu 17: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất sau khi
A. bắt đầu xâm lược Việt Nam.
B. Hiệp ước Hác-măng được ký kết.
C. quân nhà Nguyễn thất bại ở Nam Kỳ.
D. Pháp căn bản hoàn thành xâm lược Việt Nam.
Câu 18: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) của thực dân Pháp ở Việt Nam, chính sách nổi bật là
A. phát triển ngoại thương. B. phát triển công nghiệp nặng.
C. đầu tư vào tài chính. D. cướp đoạt ruộng đất.
Câu 19: Lực lượng mới nào xuất hiện dưới tác động bởi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản. B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.
C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 20: Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế. B. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
C. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. D. Thái Phiên, Trần Cao Vân.
Câu 21: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là
A. chống Pháp giành độc lập dân tộc. B. chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
C. xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D. dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
Câu 22: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
A. chống Pháp giành độc lập dân tộc. B. chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
C. xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D. dựa vào Nhật để đánh Pháp.
Câu 23: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng?
A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tư sản dân tộc. D. Tiểu tư sản.
Câu 24: Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành đã
A. ra đi tìm đường cứu nước.
B. tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp.
C. tham gia Đảng Xã hội Pháp.
D. từ Anh trở lại Pháp.
Câu 25: Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX mang tính chất thuộc địa nửa phong kiến là do
A. triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Patơnôt.
B. tác động của cuộc khai thác thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
C. triều đình nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng và làm tay sai cho thực dân Pháp.
D. thực dân Pháp đẩy mạnh chính sách đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam.
Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là yếu tố tác động dẫn đến sự xuất hiện của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Ảnh hưởng của trào lưu dân chủ tư sản.
B. Sự xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Sự xuất hiện của những lực lượng xã hội mới.
D. Chính sách bình định của thực dân.
Câu 27: So với phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm mới là tiếp thu
A. khuynh hướng dân chủ tư sản. B. tư tưởng yêu nước của dân tộc.
C. tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin. D. tư tưởng ý thức hệ phong kiến.
Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là
A. chưa có sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
B. chính quyền thực dân phong kiến còn mạnh.
C. chưa có đường lối cách mạng đúng đắn.
D. điều kiện khách quan chưa thuận lợi.
Mọi người giúp em với ạ em sắp kiểm tra rồi ạ
A. Thái độ thù ghét chủ nghĩa đế quốc của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.
C. Thái độ thỏa hiệp, nhượng bộ chủ nghĩa chủ nghĩa tư bản của các nước phát xít.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc khi
A. Đức đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện
B. Nhật đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
C. Italia đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
D. Đức và Italia đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc với thắng lợi thuộc về phe
A. Đồng minh. B. Phát xít. C. Hiệp ước. D. Liên minh.
Câu 4: Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện (9-5-1945) trong Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa gì?
A. Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn.
B. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu.
C. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới.
D. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn.
Câu 5: Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Xtalingrát. B. Mátxcơva. C. Cuốc-xcơ. D. Béclin.
Câu 6: Sự kiện nào tác động trực tiếp đến việc giới cầm quyền Đức lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
B. Cuộc khủng hoảng năng lượng (1973).
C. Chủ nghĩa xã hội xuất hiện (1917).
D. Quốc tế cộng sản thành lập (1919).
Câu 7: Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam tại
A. Đà Nẵng. B. Gia Định. C. Hà Nội. D. Huế.
Câu 8. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra ác liệt nhất ở châu nào?
A. Châu Mĩ B. Châu Á C. Châu Phi D. Châu Âu
Câu 9. Liên Xô chủ trương đàm phán với Đức vì muốn
A.Có thời gian hòa bình để củng cố tiềm lực về mọi mặt.
B. Hợp tác thực sự hữu nghị với Đức để cùng phát triển Châu Âu.
C.Tránh cuộc chiến tranh, bảo vệ quyền lợi quốc gia trong thế bị cô lập.
D.Tránh cùng lúc phải đương đầu với Đức ở phía Đông, Anh, Pháp ở Phía Tây.
Câu 10. Khi thực dân Pháp tấn công và chiếm được thành Hà Nội lần thứ nhất (1873), quân triều đình
A. không hề chống cự. B. co cụm trong thành.
C. chống cự quyết liệt. D. tan rã nhanh chóng.
Câu 11. Thất bại của cuộc khởi nghĩa nào đã đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần vương?
A. Bãi Sậy. B. Ba Đình. C. Hương Khê. D. Yên Thế.
Câu 12. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào Yên Thế (1884-1913) là
A. công nhân. B. nông dân. C. sĩ phu. D. binh lính.
Câu 13. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ phong trào Cần vương (1885-1896) là do
A. mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
B. chiếu Cần vương được ban ra.
C. phe chủ hòa thất thế trong triều đình nhà Nguyễn.
D. triều Nguyễn muốn duy trì hai bản Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt.
Câu 14. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần vương (1885-1896) là
A. do tác động của chiếu Cần vương.
B. do ảnh hưởng cải cách của Trung Quốc.
C. do tư tưởng Nho giáo đã hết vai trò lịch sử.
D. để bảo vệ cuộc sống của những người nông dân lưu tán.
Câu 15. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương (1885-1896)?
A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.
C. Phong trào diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
D. Chưa có giai cấp lãnh đạo tiên tiến.
Câu 16. Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)?
A. Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
B. Thể hiện lòng yêu nước của nông dân vùng đất Yên Thế.
C. Là phong trào nông dân chống Pháp tiêu biểu nhất cuối thế kỉ XIX.
D. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
Câu 17: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất sau khi
A. bắt đầu xâm lược Việt Nam.
B. Hiệp ước Hác-măng được ký kết.
C. quân nhà Nguyễn thất bại ở Nam Kỳ.
D. Pháp căn bản hoàn thành xâm lược Việt Nam.
Câu 18: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) của thực dân Pháp ở Việt Nam, chính sách nổi bật là
A. phát triển ngoại thương. B. phát triển công nghiệp nặng.
C. đầu tư vào tài chính. D. cướp đoạt ruộng đất.
Câu 19: Lực lượng mới nào xuất hiện dưới tác động bởi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản. B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.
C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 20: Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế. B. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
C. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. D. Thái Phiên, Trần Cao Vân.
Câu 21: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là
A. chống Pháp giành độc lập dân tộc. B. chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
C. xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D. dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
Câu 22: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
A. chống Pháp giành độc lập dân tộc. B. chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
C. xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D. dựa vào Nhật để đánh Pháp.
Câu 23: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng?
A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tư sản dân tộc. D. Tiểu tư sản.
Câu 24: Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành đã
A. ra đi tìm đường cứu nước.
B. tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp.
C. tham gia Đảng Xã hội Pháp.
D. từ Anh trở lại Pháp.
Câu 25: Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX mang tính chất thuộc địa nửa phong kiến là do
A. triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Patơnôt.
B. tác động của cuộc khai thác thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
C. triều đình nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng và làm tay sai cho thực dân Pháp.
D. thực dân Pháp đẩy mạnh chính sách đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam.
Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là yếu tố tác động dẫn đến sự xuất hiện của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Ảnh hưởng của trào lưu dân chủ tư sản.
B. Sự xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Sự xuất hiện của những lực lượng xã hội mới.
D. Chính sách bình định của thực dân.
Câu 27: So với phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm mới là tiếp thu
A. khuynh hướng dân chủ tư sản. B. tư tưởng yêu nước của dân tộc.
C. tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin. D. tư tưởng ý thức hệ phong kiến.
Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là
A. chưa có sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
B. chính quyền thực dân phong kiến còn mạnh.
C. chưa có đường lối cách mạng đúng đắn.
D. điều kiện khách quan chưa thuận lợi.
Mọi người giúp em với ạ em sắp kiểm tra rồi ạ