A
a12kimlien


ĐỀ CÓ TÍNH THAM KHẢO, KHÔNG PHẢI ĐỀ TỦ
2. Phân tích Giá trị hiện thực trong bài thơ “Lai Tân”
3. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của “Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh.
4. Phân tích vẻ đẹp cái tôi trữ tình trong bài thơ “Từ ấy” (Sự chuyển biến trong nhận thức và hành động)
5. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong “Hai đứa trẻ” (Hoặc giá trị nhân đạo, hoặc HĐT là bài thơ trữ tình xót thương)
6. Phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao và quản ngục trong “Chữ người tử tù”.
7. Bình luận nét đặc sắc nghệ thuật cảnh cho chữ để chứng minh đó là cảnh tượng “Xưa nay chưa từng có”
8. Phân tích nghệ thuật trào phúng trong chương XV “Hạnh phúc của một tang gia”
9. Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô.
10. Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị (Hoặc diễn biến tâm trạng Mỵ trong đêm tình mùa xuân, hoặc giá trị nhân đạo)
11. Phân tích Tnú để chứng minh câu nói của cụ Mết “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
12. Phân tích chất sử thi tác phẩm “Rừng xà nu” (Tích hợp bức tranh Rừng xà nu và nhân vật Tnú)
13. Phân tích cuộc xung đột giữa hồn và xác để làm nổi bật tấn bi kịch Trương Ba. (Phân tích màn đối thoại Trương Ba – Đế Thích để làm nổi bật quan niệm sống “Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
14. Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân từ đoạn “Những người vợ nhớ chồng ….. Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
15. Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lái đò (Chỉ Khối D)
16. Bình luận cảnh cho chữ (Chữ người tử tù và Cảnh vượt thác – Người lái đò Sông Đà)
17. Giá trị nhân đạo và tinh thần thép trong Nhật ký trong tù – Hồ Chí Minh.