Đề chọn học sinh giỏi

2

251295

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HSG LỚP 9
ĐÔNG ANH NĂM HỌC 2008 ¬¬– 2009
Môn thi: HOÁ HỌC
Ngày thi: 10 tháng 6 năm 2008
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I (6 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì ?
1) Na + H2O  NaOH + H2 .
2) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 .
3) CO + Fe3O4  Fe + CO2.
4) Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3.
Bài II (4,5 điểm)
Có các chất sau : Ca, Ag, p, K¬2O, HgO những chất nào có tác dụng với :
1) Ôxi.
2) Hiđrô.
3) Nước.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài III (2 điểm)
Cho 10g mỗi kim loại sau : Mg, Ca, Zn tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. Kim loại nào điều chế được nhiều khí hiđrô nhất ? Vì sao ?
Bài IV (4 điểm)
Cho 11, 2 lít khí hiđrô (đktc) đi qua 64g đồng oxit nung nóng. Hãy tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Bài V (3,5 điểm)
Nung nóng kali nitrat (KNO3), chất này bị phân huỷ thành kali nitrit (KNO2) và ôxi.
1) Viết phương trình hoá tọc xảy ra.
2) Tính khối lượng kali nitrat cần dùng để điều chế được 2,4g khí ôxi. Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%.
3) Tính khối lượng khí ôxi điều chế được khi phân huỷ 10,1g kali nitrat. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
(Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; K = 39; N = 14; O = 16; H = 1).
------------------------- Hết ----------------------------
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ………………………………
Chữ kí giám thị số 1: …………… Chữ kí giám thị số 2: ……………
 
T

trang14

Bài I (6 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì ?
1) Na + H2O  NaOH + H2 .
2) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 .
3) CO + Fe3O4  Fe + CO2.
4) Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3.
[TEX]2Na + 2H_2O ---> 2NaOH + H_2[/TEX] ----> PƯ thế
[TEX]4FeS_2 + 11O_2 ---> 2Fe_2O_3 + 8SO_2[/TEX] ---> PƯ oxi hoá khử
[TEX]4CO + Fe_3O_4 ---> 3Fe + 4CO_2[/TEX] ---> PƯ oxi hoá khử
[TEX]4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O ---> 4Fe(OH)_3 [/TEX] ---> PƯ kết hợp
Bài II (4,5 điểm)
Có các chất sau : Ca, Ag, p, K¬2O, HgO những chất nào có tác dụng với :
1) Ôxi.
2) Hiđrô.
3) Nước.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
[TEX]4P + 5O_2 --> 2P_2O_5[/TEX]
[TEX]2Ca + O_2 ---> 2CaO[/TEX]
[TEX]Ca + H_2 ---> CaH_2[/TEX]
[TEX]Ca + 2H_2O ---> Ca(OH)_2 + H_2[/TEX]
[TEX]K_2O + H_2O ---> 2KOH[/TEX]
Bài III (2 điểm)
Cho 10g mỗi kim loại sau : Mg, Ca, Zn tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. Kim loại nào điều chế được nhiều khí hiđrô nhất ? Vì sao?
Vì mỗi kim loại đã cho đều có cùng hoá trị II => tỉ lệ về số mol giữa kim loại và khí H_2 sinh ra là như nhau
Mặt khác khối lượng mol của [TEX]Zn [/TEX]> khối lượng mol của [TEX]Ca[/TEX] > khối lượng mol của [TEX]Mg[/TEX]
=> với cùng 1 khối lượng các kim loại bằng nhau thì sẽ thu được số mol Mg là lớn nhất
===> Kim loại Mg sẽ điều chế được nhiều khí[TEX] H_2 [/TEX]nhất
Bài IV (4 điểm)
Cho 11, 2 lít khí hiđrô (đktc) đi qua 64g đồng oxit nung nóng. Hãy tính khối lượng các chất sau phản ứng
Số mol [TEX]H_2 [/TEX]là 0,5 mol
Số mol [TEX]CuO[/TEX] là: 0,8 mol
[TEX]CuO + H_2 ---> Cu + H_2O[/TEX]
---> [TEX]CuO[/TEX] dư, [TEX]H_2[/TEX] phản ứng hết
-----> số mol [TEX]O[/TEX] bị tách ra khỏi [TEX]CuO[/TEX] = số mol CO = 0,5 mol
Khối lượng chất rắn còn lại sau PƯ là: 64 - 0,5x16 =56 (g)
Bài V (3,5 điểm)
Nung nóng kali nitrat (KNO3), chất này bị phân huỷ thành kali nitrit (KNO2) và ôxi.
1) Viết phương trình hoá tọc xảy ra.
2) Tính khối lượng kali nitrat cần dùng để điều chế được 2,4g khí ôxi. Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%.
3) Tính khối lượng khí ôxi điều chế được khi phân huỷ 10,1g kali nitrat. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
1_[TEX]2KNO_3 --t--> 2KNO_2 + O_2[/TEX]
2_Số mol [TEX]O_2[/TEX] là: 2,4: 32 = 0,075 (mol)
=> số mol [TEX]KNO_3[/TEX] cần là: 0,075 x 2 = 0,15 (mol)
Khối lượng [TEX]KNO_3[/TEX] cần là: 0,15 x 101: 80% = 18,9375 (g)
3_Số mol [TEX]KNO_3 [/TEX]là: 0,1 mol
--> số mol [TEX]O_2[/TEX] thu được theo hiệu suất 80% là: 0,1 : 2x 80% =0,04 (mol)
khối lượng [TEX]O_2[/TEX] thu được là: 1,28 (g)
 
Top Bottom