H
hazamakuroo


Câu 31: Điều kiện cần cho sự hình thành loài là
A. Các trở ngại về tập tính, địa lý, di truyền hoặc các trở ngại khác làm cản trở dòng gen giữa các quần
thể.
B. Tốc độ đột biến gen cao.
C. Sự cách biệt quần thể về mặt địa lý.
D. Sự tách biệt một nhóm rất nhỏ các cá thể khỏi một quần thể lớn ban đầu.
Câu 32: Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,49AA + 0,42Aa+ 0,09aa=1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì :
A. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
B. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 33: Hiện nay có một số bằng chứng chứng tỏ : Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái đất, phân tử được dùng làm vật chất di truyền( lưu giữ thông tin di truyền) đầu tiên là :
A. Prôtêin và sau đó là ARN.
B. ADN và sau đó là ARN.
C. prôtêin và sau đó là ADN.
D. ARN và sau đó là ADN.
Câu 34: Hai cá thể có kiểu gen khác nhau, nhưng có một nguồn gốc chung, vì vậy các gen của chúng alen với nhau. Các alen đó cùng quy định một tính trạng. Cho các cá thể F1 giao phối với nhau thế hệ F2 thu được 264 cao: 24 thấp. Hãy xác định số sơ đồ lai có thể có ( biết cơ thể đực 2n + 1 không cho giao tử n+1 có khả năng thụ tinh, các cơ thể khác bình thường).
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 35: Một loài thực vật thụ phấn tự do có gen D qui định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen d qui định hạt dài ; gen R qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Hai cặp gen D, d và R, r phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 14,25% hạt tròn, đỏ ; 4,75% hạt tròn, trắng ; 60,75% hạt dài, đỏ ; 20,25% hạt dài, trắng.
Nều vụ sau mang tất cả các hạt có kiểu hình dài, đỏ ra trồng thì tỉ lệ kiều hình hạt mong đời khi thu hoạch sẽ như thế nào ?
A. 3 dài,đỏ : 1 dài, trắng.
B. 8 dài, đỏ : 1 dài, trắng.
C. 5 dài, đỏ : 1 dài, trắng.
D. 3 tròn, đỏ : 1 dài, trắng.
Câu 36: Khi lai cá thể đực(XX) vảy trắng, to thuần chủng với cá thể cái(XY) vảy trắng, nhỏ thu được F1 đều vảy trắng, to. Cho các cá thể F1 lai phân tích( lai với cá đực vảy trắng, nhỏ) được tỷ lệ 9 cá vảy trắng, to: 6 cá vảy trắng, nhỏ: 4 cá vảy đỏ, nhỏ( ♂): 1 cá vảy đỏ, to(♂). Tần số hoán vị gen là:
A. 35%. B. 30%. C. 20%. D. 25%.
Câu 37: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?
A. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe doạ sự tồn tại của quần thể.
B. Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong
quần thể.
C. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.
D. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của
môi trường.
Câu 38: Điều giải thích là đúng đối với cả các yếu tố ngẫu nhiên(lạc dòng di truyền) và chọn lọc tự nhiên?
I. Chúng đều là các cơ chế tiến hóa.
II. Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên.
III. Chúng đều dẫn đến sự thích nghi.
IV. Chúng đều ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền quần thể.
A. I và III B. I và IV. C. II và III D. I và II
Câu 39: Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố:
A. Nhu cầu về nguồn sống của loài đó.
B. Diện tích của quần xã.
C. Thay đổi do các quá trình tự nhiên.
D. Thay đổi do hoạt động của con người.
Câu 40: Hình thức cách li nào là hiện tượng cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy đột biến theo các cách khác nhau
A. Cách li sinh thái.
B. Cách li địa lý và cách li sinh thái.
C. Cách li địa lý.
D. Cách li sinh sản.
A. Các trở ngại về tập tính, địa lý, di truyền hoặc các trở ngại khác làm cản trở dòng gen giữa các quần
thể.
B. Tốc độ đột biến gen cao.
C. Sự cách biệt quần thể về mặt địa lý.
D. Sự tách biệt một nhóm rất nhỏ các cá thể khỏi một quần thể lớn ban đầu.
Câu 32: Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,49AA + 0,42Aa+ 0,09aa=1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì :
A. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
B. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 33: Hiện nay có một số bằng chứng chứng tỏ : Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái đất, phân tử được dùng làm vật chất di truyền( lưu giữ thông tin di truyền) đầu tiên là :
A. Prôtêin và sau đó là ARN.
B. ADN và sau đó là ARN.
C. prôtêin và sau đó là ADN.
D. ARN và sau đó là ADN.
Câu 34: Hai cá thể có kiểu gen khác nhau, nhưng có một nguồn gốc chung, vì vậy các gen của chúng alen với nhau. Các alen đó cùng quy định một tính trạng. Cho các cá thể F1 giao phối với nhau thế hệ F2 thu được 264 cao: 24 thấp. Hãy xác định số sơ đồ lai có thể có ( biết cơ thể đực 2n + 1 không cho giao tử n+1 có khả năng thụ tinh, các cơ thể khác bình thường).
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 35: Một loài thực vật thụ phấn tự do có gen D qui định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen d qui định hạt dài ; gen R qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Hai cặp gen D, d và R, r phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 14,25% hạt tròn, đỏ ; 4,75% hạt tròn, trắng ; 60,75% hạt dài, đỏ ; 20,25% hạt dài, trắng.
Nều vụ sau mang tất cả các hạt có kiểu hình dài, đỏ ra trồng thì tỉ lệ kiều hình hạt mong đời khi thu hoạch sẽ như thế nào ?
A. 3 dài,đỏ : 1 dài, trắng.
B. 8 dài, đỏ : 1 dài, trắng.
C. 5 dài, đỏ : 1 dài, trắng.
D. 3 tròn, đỏ : 1 dài, trắng.
Câu 36: Khi lai cá thể đực(XX) vảy trắng, to thuần chủng với cá thể cái(XY) vảy trắng, nhỏ thu được F1 đều vảy trắng, to. Cho các cá thể F1 lai phân tích( lai với cá đực vảy trắng, nhỏ) được tỷ lệ 9 cá vảy trắng, to: 6 cá vảy trắng, nhỏ: 4 cá vảy đỏ, nhỏ( ♂): 1 cá vảy đỏ, to(♂). Tần số hoán vị gen là:
A. 35%. B. 30%. C. 20%. D. 25%.
Câu 37: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?
A. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe doạ sự tồn tại của quần thể.
B. Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong
quần thể.
C. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.
D. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của
môi trường.
Câu 38: Điều giải thích là đúng đối với cả các yếu tố ngẫu nhiên(lạc dòng di truyền) và chọn lọc tự nhiên?
I. Chúng đều là các cơ chế tiến hóa.
II. Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên.
III. Chúng đều dẫn đến sự thích nghi.
IV. Chúng đều ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền quần thể.
A. I và III B. I và IV. C. II và III D. I và II
Câu 39: Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố:
A. Nhu cầu về nguồn sống của loài đó.
B. Diện tích của quần xã.
C. Thay đổi do các quá trình tự nhiên.
D. Thay đổi do hoạt động của con người.
Câu 40: Hình thức cách li nào là hiện tượng cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy đột biến theo các cách khác nhau
A. Cách li sinh thái.
B. Cách li địa lý và cách li sinh thái.
C. Cách li địa lý.
D. Cách li sinh sản.