[Đề 5] Câu 31-40

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 31: Gọi Nt và N0 là số lượng cá thể ở thời điểm t và t0, B là mức sinh sản, D là mức tử vong, I là mức nhập cư và E là mức xuất cư. Thì kích thước quần thể ở thời điểm t được mô tả bằng công thức tổng quát nào dưới đây?
A. Nt = N0 + B – I + D – E B. Nt = N0 + D – B + E – I
C. Nt = N0 + B + D – I + E D. Nt = N0 + B – D + I – E

Câu 32: Khái niệm nào sau đây đúng với nơi ở và ổ sinh thái?
A. Nơi ở là khoảng không gian sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài
B. Nơi ở và ổ sinh thái là một
C. Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài, còn ổ sinh thái của 1 loài là một”không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

D. Nơi ở là khái niệm theo nghĩa hẹp, còn ổ sinh thái là khái niệm theo nghĩa rộng.
Câu 33: Một đoạn mạch đơn của ADN có trình tự nuclêôtit sau:
5’ ATAXAGTAGGAX 3’. Mạch bổ sung của đoạn mạch đơn nói trên là:
A. 5’ GTXXTAXTGTAT 3’. B. 5’ GTX.XTXTGTAT 3’.
C. 5’ TATGTXATXXTG 3’. D. 5’ XAGGATGAXATA 3’.

Câu 34: Nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. Kiểu phân bố đồng đều các cá thể trong quần thể chỉ có thể gặp khi điều kiện sống trong môi trường đồng nhất, các cá thể của loài có tính lãnh thổ cao.
B. Kiểu phân bố ngẫu nhiên các cá thể trong quần thể chỉ có thể gặp khi điều kiện sống trong môi trường đồng nhất, các cá thể của loài có không có tính lãnh thổ hoặc quần tụ.
C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể theo nhóm thường gặp trong tự nhiên, khi môi trường sống không đồng nhất.
D. Các kiểu phân bố đồng đều, theo nhóm hoặc ngẫu nhiên đều có thể gặp trong tự nhiên với xác suất ngang nhau vì môi trường sống đa dạng và phong phú.

Câu 35: Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể trong tự nhiên thường có dạng hình chữ S. Giải thích nào dưới đây là đúng?
A. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể còn tương đối ít.
B. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể đạt gần kích thước tối đa.
C. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước vào điểm uốn trên đồ thị sinh trưởng của quần thể.
D. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vượt qua điểm uốn trên đồ thị (điểm uốn giữa của đường cong) sinh trưởng của quần thể.

Câu 36: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, 1 gen quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 81/256 B. 9/64 C. 27/64 D. 27/256

Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng với tháp sinh thái?
A. Tháp khối lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.
B. Các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
C. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
D. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.

Câu 38: Hiệu suất sinh thái là
A. tỉ lệ phần trăm năng lượng chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
B. tỉ lệ phần trăm lượng chất khô chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
C. tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
D. tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.

Câu 39: ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N14 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N15 thì sau 15 lần sinh sản, theo lí thuyết trong môi trường mới sẽ có bao nhiêu vi khuẩn con mang N15 ?
A. [TEX]2^{15} - 1[/TEX] B.[TEX] 2^{15 -2}[/TEX] C. [TEX]2[/TEX] D. [TEX]2^{15}- 2[/TEX]

Câu 40: Cặp bố mẹ có kiểu gen: AABbDdEeHhXmY x AabbDdEEHhXMXm lai với nhau, thì số loại kiểu gen được tạo ra ở đời con có thể là bao nhiêu. Biết các gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
A. 72. B. 288. C. 360. D. 216.
 
Last edited by a moderator:
P

pe_kho_12412

Câu 31: Gọi Nt và N0 là số lượng cá thể ở thời điểm t và t0, B là mức sinh sản, D là mức tử vong, I là mức nhập cư và E là mức xuất cư. Thì kích thước quần thể ở thời điểm t được mô tả bằng công thức tổng quát nào dưới đây?
A. Nt = N0 + B – I + D – E B. Nt = N0 + D – B + E – I
C. Nt = N0 + B + D – I + E D. Nt = N0 + B – D + I – E

Câu 32: Khái niệm nào sau đây đúng với nơi ở và ổ sinh thái?
A. Nơi ở là khoảng không gian sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài
B. Nơi ở và ổ sinh thái là một
C. Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài, còn ổ sinh thái của 1 loài là một”không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

D. Nơi ở là khái niệm theo nghĩa hẹp, còn ổ sinh thái là khái niệm theo nghĩa rộng.


câu này mình dùng loại trừ nè :D

Ổ sinh thái có thể định nghiã một cách đơn giản là vị trí chuyên môn của một loài trong quần xã. Theo Odum (1959) thì ổ sinh thái là nghề nghiệp, còn môi trường sống là địa chỉ của loài đó.
Hutchinson (1957)có một khái niệm khác về ổ sinh thái. Theo ông thì sinh vật của một loài chỉ có thể sống sót, tăng trưởng, sinh sản... trong một giới hạn nhiệt độ. Khoảng nhiệt độ đó là ổ sinh thái một chiều của loài. Nhưng sinh vật không chỉ chịu ảnh huởng của một nhân tố sinh thái đơn lẻ. Còn các nhân tố khác như độ ẩm chẳng hạn. Sự tác động đồng thời của hai nhân tố này tạo thành ổ sinh thái hai chiều và tạo thành một vùng. Nếu xét thêm nhân tố độ mặn sẽ có ổ sinh thái ba chiểu tạo thành khối. Trong môi trường có rất nhiều nhân tố tác động cùng một lúc lên sinh vật tạo thành ổ sinh thái nhiều chiều. Sự kết hợp khác nhau trong không gian và thời gian sẽ tạo điều kiện cho sự xuất hiện các ổ sinh thái khác nhau
Câu 33: Một đoạn mạch đơn của ADN có trình tự nuclêôtit sau:
5’ ATAXAGTAGGAX 3’. Mạch bổ sung của đoạn mạch đơn nói trên là:
A. 5’ GTXXTAXTGTAT 3’. B. 5’ GTX.XTXTGTAT 3’.
C. 5’ TATGTXATXXTG 3’. D. 5’ XAGGATGAXATA 3’.

Câu 34: Nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. Kiểu phân bố đồng đều các cá thể trong quần thể chỉ có thể gặp khi điều kiện sống trong môi trường đồng nhất, các cá thể của loài có tính lãnh thổ cao.
B. Kiểu phân bố ngẫu nhiên các cá thể trong quần thể chỉ có thể gặp khi điều kiện sống trong môi trường đồng nhất, các cá thể của loài có không có tính lãnh thổ hoặc quần tụ.
C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể theo nhóm thường gặp trong tự nhiên, khi môi trường sống không đồng nhất.
D. Các kiểu phân bố đồng đều, theo nhóm hoặc ngẫu nhiên đều có thể gặp trong tự nhiên với xác suất ngang nhau vì môi trường sống đa dạng và phong phú.--> phân bố theo nhóm phổ biến hơn :D nhớ thế

Câu 35: Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể trong tự nhiên thường có dạng hình chữ S. Giải thích nào dưới đây là đúng?
A. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể còn tương đối ít.
B. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể đạt gần kích thước tối đa.
C. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước vào điểm uốn trên đồ thị sinh trưởng của quần thể.
D. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vượt qua điểm uốn trên đồ thị (điểm uốn giữa của đường cong) sinh trưởng của quần thể.

Câu 36: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, 1 gen quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 81/256 B. 9/64 C. 27/64 D. 27/256


3/4 . 3/4 . 3/4. 1/4. 3C4

Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng với tháp sinh thái?
A. Tháp khối lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.
B. Các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
C. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
D. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.


mình đọc ở đâu răng có loại tháp đáy nhỏ hơn đỉnh nhưng quên béng oy :D

Câu 38: Hiệu suất sinh thái là
A. tỉ lệ phần trăm năng lượng chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
B. tỉ lệ phần trăm lượng chất khô chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
C. tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
D. tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.

Câu 39: ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N14 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N15 thì sau 15 lần sinh sản, theo lí thuyết trong môi trường mới sẽ có bao nhiêu vi khuẩn con mang N15 ?
A. [TEX]2^{15} - 1[/TEX] B.[TEX] 2^{15 -2}[/TEX] C. [TEX]2[/TEX] D. [TEX]2^{15}- 2[/TEX]

dù mấy lần nguyên phân thì vẫn là 2 :D

Câu 40: Cặp bố mẹ có kiểu gen: AABbDdEeHhXmY x AabbDdEEHhXMXm lai với nhau, thì số loại kiểu gen được tạo ra ở đời con có thể là bao nhiêu. Biết các gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
A. 72. B. 288. C. 360. D. 216.

hì mượn máy nên làm tạm khúc này vậy ;))
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Câu 39 lúc đi thi t cũng suýt nhầm như tồ:D, may quá xem lại:p
Đọc kĩ đề nha tồ :x
 
S

so_0

Câu 31: Gọi Nt và N0 là số lượng cá thể ở thời điểm t và t0, B là mức sinh sản, D là mức tử vong, I là mức nhập cư và E là mức xuất cư. Thì kích thước quần thể ở thời điểm t được mô tả bằng công thức tổng quát nào dưới đây?
A. Nt = N0 + B – I + D – E B. Nt = N0 + D – B + E – I
C. Nt = N0 + B + D – I + E D. Nt = N0 + B – D + I – E

Câu 32: Khái niệm nào sau đây đúng với nơi ở và ổ sinh thái?
A. Nơi ở là khoảng không gian sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài
B. Nơi ở và ổ sinh thái là một
C. Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài, còn ổ sinh thái của 1 loài là một”không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

D. Nơi ở là khái niệm theo nghĩa hẹp, còn ổ sinh thái là khái niệm theo nghĩa rộng.
Câu 33: Một đoạn mạch đơn của ADN có trình tự nuclêôtit sau:
5’ ATAXAGTAGGAX 3’. Mạch bổ sung của đoạn mạch đơn nói trên là:
A. 5’ GTXXTAXTGTAT 3’. B. 5’ GTX.XTXTGTAT 3’.
C. 5’ TATGTXATXXTG 3’. D. 5’ XAGGATGAXATA 3’.

Câu 34: Nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. Kiểu phân bố đồng đều các cá thể trong quần thể chỉ có thể gặp khi điều kiện sống trong môi trường đồng nhất, các cá thể của loài có tính lãnh thổ cao.
B. Kiểu phân bố ngẫu nhiên các cá thể trong quần thể chỉ có thể gặp khi điều kiện sống trong môi trường đồng nhất, các cá thể của loài có không có tính lãnh thổ hoặc quần tụ.
C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể theo nhóm thường gặp trong tự nhiên, khi môi trường sống không đồng nhất.
D. Các kiểu phân bố đồng đều, theo nhóm hoặc ngẫu nhiên đều có thể gặp trong tự nhiên với xác suất ngang nhau vì môi trường sống đa dạng và phong phú.

Câu 35: Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể trong tự nhiên thường có dạng hình chữ S. Giải thích nào dưới đây là đúng?
A. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể còn tương đối ít.
B. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể đạt gần kích thước tối đa.
C. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước vào điểm uốn trên đồ thị sinh trưởng của quần thể.
D. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vượt qua điểm uốn trên đồ thị (điểm uốn giữa của đường cong) sinh trưởng của quần thể.

Câu 36: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, 1 gen quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 81/256 B. 9/64 C. 27/64 D. 27/256

Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng với tháp sinh thái?
A. Tháp khối lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.
B. Các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
C. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
D. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.

Câu 38: Hiệu suất sinh thái là
A. tỉ lệ phần trăm năng lượng chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
B. tỉ lệ phần trăm lượng chất khô chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
C. tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
D. tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.

Câu 39: ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N14 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N15 thì sau 15 lần sinh sản, theo lí thuyết trong môi trường mới sẽ có bao nhiêu vi khuẩn con mang N15 ?
A. [TEX]2^{15} - 1[/TEX] B.[TEX] 2^{15 -2}[/TEX] C. [TEX]2[/TEX] D. [TEX]2^{15}- 2[/TEX]

Câu 40: Cặp bố mẹ có kiểu gen: AABbDdEeHhXmY x AabbDdEEHhXMXm lai với nhau, thì số loại kiểu gen được tạo ra ở đời con có thể là bao nhiêu. Biết các gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
A. 72. B. 288. C. 360. D. 216.
 
R

rainbridge

câu 39 mình nghĩ nếu đề hỏi có bao nhiêu vi khuẩn con chỉ mang N15 mới chọn đáp án [TEX]2^{15}-2[/TEX]
còn vi khuẩn con mang N15 thì con nào chả có :D
 
L

lananh_vy_vp


Câu 39: ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N14 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N15 thì sau 15 lần sinh sản, theo lí thuyết trong môi trường mới sẽ có bao nhiêu vi khuẩn con mang N15 ?
A. [TEX]2^{15} - 1[/TEX] B.[TEX] 2^{15 -2}[/TEX] C. [TEX]2[/TEX] D. [TEX]2^{15}- 2[/TEX]



Bạn rết nói hay nhắm, cơ mà ta nên hiểu theo ý người ra đề nhỉ:D
Nếu cần ta sẽ sửa lại đề là có bao nhiêu vi khuẩn không mang N14 nha:-?
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

Câu 35: Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể trong tự nhiên thường có dạng hình chữ S. Giải thích nào dưới đây là đúng?
A. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể còn tương đối ít.
B. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể đạt gần kích thước tối đa.
C. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước vào điểm uốn trên đồ thị sinh trưởng của quần thể.
D. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vượt qua điểm uốn trên đồ thị (điểm uốn giữa của đường cong) sinh trưởng của quần thể.
Câu này đáp án C như pe_kho_... đưa ra là đúng .
Nếu đồ thị có dạng hàm mũ (cấp số nhân) thì tốc độ phát triển của quần thể luôn không đổi và tăng lên theo cấp số nhân. Loaij tăng trưởng này khi mt không giới hạn
Nếu đồ thị dạng hàm chữ S:
-Tốc độ sinh sản tăng dần từ lúc ban đầu đến khi vào điểm uốn và đạt cực đại tại điểm uốn. Qua điểm uốn thì giảm dần. Nguyên nhân là nguồn sống bị giới hạn.
Cái này nó cũng gần giống như con lắc đơn trong vật lý ấy. Vận tốc tăng dần đạt cực đại rồi giảm dần ^^
 
L

lananh_vy_vp

Tồ mới sợ không đúng 9/10 rồi :-o (mình sai nhiều hơn:(()
Riêng câu 29 đáp án là D chứ không phải C (cái này đề không chặt chẽ cho lắm nhỉ?:-?)

Yêu bạn tồ hơn vì bạn bỏ thời gian ra giải thích rõ ràng à:-*
 
Top Bottom