[Đề 16] Câu 11-20

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 11: Cho cây hoa đỏ, quả tròn thụ phấn với cây hoa đỏ, quả tròn, người ta thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng nhất?
A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây cái.
B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
C. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
D. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây đực.

Câu 12: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp
C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
D. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.

Câu 13: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì
A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn.
B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn

Câu 14: Việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E-coli trong kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích:
A. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép
B. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với nhân của vi khuẩn
C. Để gen được ghép tái bản nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh của vi khuẩn E-coli
D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp

Câu 15: Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.
D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

Câu 16: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?
A. Ađêmin B. Timin C. Xitôzin D. 5 - BU

Câu 17: Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành hai quần thể riêng biệt. Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.
B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa.
C. Giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen
D. Giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen

Câu 18: Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ
A. ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin [TEX]\rightarrow \[/TEX] Tính trạng
B. ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin
C. ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Tính trạng [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin
D. ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin

Câu 19: Trong quá trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là bao nhiêu?
A. 16% B. 42% C. 24% D. 8%

Câu 20: Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 NST?
A. 5 B. 3 C. 7 D. 1
 
H

hazamakuroo

câu 11: Cho cây hoa đỏ, quả tròn thụ phấn với cây hoa đỏ, quả tròn, người ta thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng nhất?
A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một nst và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây cái.
B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn nằm trên cùng một nst và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
c. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một nst và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
d. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định tròn nằm trên cùng một nst và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây đực.

Câu 12: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp
c. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
d. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.

câu 13: để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn e-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy marn của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngược thành adn rồi mới gắn adn này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì
a. Gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn.
B. Gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
c. Sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
d. Gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn

câu 14: Việc đưa adn tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn e-coli trong kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích:
A. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép
b. để adn tái tổ hợp kết hợp với nhân của vi khuẩn
c. để gen được ghép tái bản nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh của vi khuẩn e-coli
d. để kiểm tra hoạt động của adn tái tổ hợp

câu 15: Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được f1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con f1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được f2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
a. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là xx - con đực, xy - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên nst x, nst y không có alen tương ứng.
b. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là xx - con cái; xy - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên nst x, nst y không có alen tương ứng.
C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là xx - con đực, xy - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên nst thường.
D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là xx - con cái ; xy - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên nst thường.

Câu 16: Trong quá trình nhân đôi adn, guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?
A. Ađêmin b. Timin c. Xitôzin d. 5 - bu

câu 17: Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành hai quần thể riêng biệt. Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.
B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa.
C. Giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen
d. Giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen

câu 18: Cơ chế hiện tượng di truyền của hiv thể hiện ở sơ đồ
a. Adn [tex]\rightarrow \[/tex] arn [tex]\rightarrow \[/tex] prôtêin [tex]\rightarrow \[/tex] tính trạng
b. Arn [tex]\rightarrow \[/tex] adn [tex]\rightarrow \[/tex] arn [tex]\rightarrow \[/tex] prôtêin
c. Adn [tex]\rightarrow \[/tex] arn [tex]\rightarrow \[/tex] tính trạng [tex]\rightarrow \[/tex] prôtêin
d. Arn [tex]\rightarrow \[/tex] adn [tex]\rightarrow \[/tex] prôtêin

câu 19: Trong quá trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen a và b còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen a và b là bao nhiêu?
A. 16% b. 42% c. 24% d. 8%

câu 20: Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 nst. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 nst?
A. 5 b. 3 c. 7 d. 1
-------------------------------------------------> yhb <--------------------------------------------------
 
D

drthanhnam

câu 17: Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành hai quần thể riêng biệt. Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.
B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa.
C. Giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen
d. Giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen
Hình thái khác nhau nhưng vẫn giao phối được thì chưa thể là loài mới.
 
N

nguyenthi168

Câu 11: Cho cây hoa đỏ, quả tròn thụ phấn với cây hoa đỏ, quả tròn, người ta thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng nhất?
A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây cái.
B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
C. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
D. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây đực.

Câu 12: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp
C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
D. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.

Câu 13: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì
A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn.
B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn

Câu 14: Việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E-coli trong kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích:
A. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép
B. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với nhân của vi khuẩn
C. Để gen được ghép tái bản nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh của vi khuẩn E-coli
D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp

Câu 15: Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.
D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

Câu 16: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?
A. Ađêmin B. Timin C. Xitôzin D. 5 - BU

Câu 17: Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành hai quần thể riêng biệt. Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.
B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa.
C. Giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen
D. Giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen

Câu 18: Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ
A. ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin [TEX]\rightarrow \[/TEX] Tính trạng
B. ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin
C. ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Tính trạng [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin
D. ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin

Câu 19: Trong quá trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là bao nhiêu?
A. 16% B. 42% C. 24% D. 8%

Câu 20: Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 NST?
A. 5 B. 3 C. 7 D. 1
..............................................................................................:)
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án:

Câu 11: Cho cây hoa đỏ, quả tròn thụ phấn với cây hoa đỏ, quả tròn, người ta thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng nhất?
A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây cái.
B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
C. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
D. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây đực.

Câu 12: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp
C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
D. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.

Câu 13: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì
A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn.
B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn

Câu 14: Việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E-coli trong kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích:
A. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép
B. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với nhân của vi khuẩn
C. Để gen được ghép tái bản nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh của vi khuẩn E-coli
D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp

Câu 15: Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.
D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

Câu 16: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?
A. Ađêmin B.Timin C. Xitôzin D. 5 - BU

Câu 17: Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành hai quần thể riêng biệt. Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.
B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa.
C. Giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen
D. Giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen

Câu 18: Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ
A. ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin [TEX]\rightarrow \[/TEX] Tính trạng
B. ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin
C. ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Tính trạng [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin
D. ARN [TEX]\rightarrow \[/TEX] ADN [TEX]\rightarrow \[/TEX] Prôtêin

Câu 19: Trong quá trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là bao nhiêu?
A. 16% B. 42% C. 24% D. 8%

Câu 20: Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 NST?
A. 5 B. 3 C. 7 D. 1

Cả nhà thi tốt nhá :x
 
D

drthanhnam

@so_0: HIV là virut ARN nên nó phải phiên mã ngược trở lại thành ADN sau đó mới tạo ARN=> Protein.
 
Top Bottom