[Đề 14]Câu 21-30

H

hardyboywwe

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 21. Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
A. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
B. đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện chogen được biểuhiện
D. lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.

Câu 22. Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thựcvật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm.Đặc điểm chung của hai phương pháp này là
A. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
B. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
C. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.

Câu 23. Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người là:
A. không biết được tính trạng trội, tính trạng lặn.
B. không biết được tính trạng nào do kiểu gen quy định, tính trạng nào do điều kiện sống ảnh hưởng đến.
C. không biết được tính trạng di truyền do một hay nhiều gen.
D. không biết được tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính quy định.

Câu 24. Các bệnh DT ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
A. mù màu và máu khó đông. B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm.
C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông.
Câu 25. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan thoái hoá?
A. Gai xương rồng. B. Tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.
C. trong hoa đực của cây đu đủ có nhuỵ. D. Gai cây hoa hồng.

Câu 26. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò:
A. tạo ra các kiểu hình thích nghi với biến đổi của môi trường.
B. sàng lọc và giữ lại những cá thể thay đổi kiểu hình tương ứng với môi trường sống thay đổi.
C. sàng lọc và giữ lại những cá thể có KG quy định KH thích nghi.
D. tạo ra các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.

Câu 27. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình giao phối B. Quá trình đột biến
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình phân li tính trạng

Câu 28. Trong tự nhiên bên cạnh những loài có tổ chức phức tạp vẫn còn có những loài có cấu trúc đơn giản là do:
A. quá trình tiến hoá duy trì những quần thể thích nghi nhất.
B. quá trình tiến hoá chọn lọc tự nhiên đào thải biến dị có hại.
C. quá trình tiến hoá củng cố những đột biến trung tính trong quần thể .
D. quá trình tiến hoá tạo nên sự đa dạng loài trong quần thể .

Câu 29. Nhờ quá trình giao phối, nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp. Nguồn nguyên liệu thứ cấp ở đây là
A. ĐBG được nhân lên nhiều hơn. B. ĐB NST được nhân lên do NP.
C. các biến dị tổ hợp.
D. những nguyên liệu thứ yếu, không quan trọng đối với tiến hoá.

Câu 30. Để giải thích về nguồn gốc các loài, Đacuyn xem vai trò nhân tố tiến hoá nào sau đây quan trọng nhất?
A. các biến dị cá thể. B. di truyền tích luỹ các biến dị có lợi.
C. CLTN theo con đường phân li tính trạng. D. biến dị đồng loạt.
 
D

drthanhnam

câu 21. để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
a. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
B. đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện chogen được biểuhiện
d. Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.

câu 22. Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thựcvật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm.đặc điểm chung của hai phương pháp này là
a. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
b. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
C. đều thao tác trên vật liệu di truyền là adn và nhiễm sắc thể.
D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
câu 23. Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người là:
A. Không biết được tính trạng trội, tính trạng lặn.
b. Không biết được tính trạng nào do kiểu gen quy định, tính trạng nào do điều kiện sống ảnh hưởng đến.
c. Không biết được tính trạng di truyền do một hay nhiều gen.
D. Không biết được tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính quy định.

câu 24. Các bệnh dt ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
a. Mù màu và máu khó đông. b. Bệnh đao và hồng cầu lưỡi liềm.
C. Bạch tạng và ung thư máu. D. Ung thư máu và máu khó đông.
câu 25. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan thoái hoá?
A. Gai xương rồng. B. Tua cuốn ở cây đậu hà lan.
c. Trong hoa đực của cây đu đủ có nhuỵ. D. Gai cây hoa hồng.
câu 26. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò:
A. Tạo ra các kiểu hình thích nghi với biến đổi của môi trường.
B. Sàng lọc và giữ lại những cá thể thay đổi kiểu hình tương ứng với môi trường sống thay đổi.
c. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kg quy định kh thích nghi.
d. Tạo ra các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.

câu 27. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình giao phối b. Quá trình đột biến
c. Quá trình chọn lọc tự nhiên d. Quá trình phân li tính trạng
câu 28. Trong tự nhiên bên cạnh những loài có tổ chức phức tạp vẫn còn có những loài có cấu trúc đơn giản là do:
a. Quá trình tiến hoá duy trì những quần thể thích nghi nhất.
b. Quá trình tiến hoá chọn lọc tự nhiên đào thải biến dị có hại.
C. Quá trình tiến hoá củng cố những đột biến trung tính trong quần thể .
D. Quá trình tiến hoá tạo nên sự đa dạng loài trong quần thể .

câu 29. Nhờ quá trình giao phối, nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp. Nguồn nguyên liệu thứ cấp ở đây là
a. đbg được nhân lên nhiều hơn. B. đb nst được nhân lên do np.
c. Các biến dị tổ hợp.
d. Những nguyên liệu thứ yếu, không quan trọng đối với tiến hoá.

câu 30. để giải thích về nguồn gốc các loài, đacuyn xem vai trò nhân tố tiến hoá nào sau đây quan trọng nhất?
A. Các biến dị cá thể. B. Di truyền tích luỹ các biến dị có lợi.
c. Cltn theo con đường phân li tính trạng. d. Biến dị đồng loạt.
...................................................:d
 
T

thesecond_jerusalem

Câu 21. Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
A. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
B. đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện chogen được biểuhiện
D. lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.

Câu 22. Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thựcvật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm.Đặc điểm chung của hai phương pháp này là
A. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
B. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
C. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.

Câu 23. Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người là:
A. không biết được tính trạng trội, tính trạng lặn.
B. không biết được tính trạng nào do kiểu gen quy định, tính trạng nào do điều kiện sống ảnh hưởng đến.
C. không biết được tính trạng di truyền do một hay nhiều gen.
D. không biết được tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính quy định.

Câu 24. Các bệnh DT ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
A. mù màu và máu khó đông. B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm.
C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông.
Câu 25. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan thoái hoá?
A. Gai xương rồng. B. Tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.
C. trong hoa đực của cây đu đủ có nhuỵ. D. Gai cây hoa hồng.

Câu 26. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò:
A. tạo ra các kiểu hình thích nghi với biến đổi của môi trường.
B. sàng lọc và giữ lại những cá thể thay đổi kiểu hình tương ứng với môi trường sống thay đổi.
C. sàng lọc và giữ lại những cá thể có KG quy định KH thích nghi.
D. tạo ra các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.

Câu 27. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình giao phối B. Quá trình đột biến
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình phân li tính trạng

Câu 28. Trong tự nhiên bên cạnh những loài có tổ chức phức tạp vẫn còn có những loài có cấu trúc đơn giản là do:
A. quá trình tiến hoá duy trì những quần thể thích nghi nhất.
B. quá trình tiến hoá chọn lọc tự nhiên đào thải biến dị có hại.
C. quá trình tiến hoá củng cố những đột biến trung tính trong quần thể .
D. quá trình tiến hoá tạo nên sự đa dạng loài trong quần thể .

Câu 29. Nhờ quá trình giao phối, nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp. Nguồn nguyên liệu thứ cấp ở đây là
A. ĐBG được nhân lên nhiều hơn. B. ĐB NST được nhân lên do NP.
C. các biến dị tổ hợp.
D. những nguyên liệu thứ yếu, không quan trọng đối với tiến hoá.

Câu 30. Để giải thích về nguồn gốc các loài, Đacuyn xem vai trò nhân tố tiến hoá nào sau đây quan trọng nhất?
A. các biến dị cá thể. B. di truyền tích luỹ các biến dị có lợi.
C. CLTN theo con đường phân li tính trạng. D. biến dị đồng loạt.


 
C

colenkijuto

câu 21. để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
a. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
B. đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện chogen được biểuhiện
d. Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.

câu 22. Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thựcvật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm.đặc điểm chung của hai phương pháp này là
a. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
b. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
C. đều thao tác trên vật liệu di truyền là adn và nhiễm sắc thể.
D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.

Câu 23. Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người là:
A. Không biết được tính trạng trội, tính trạng lặn.
B. Không biết được tính trạng nào do kiểu gen quy định, tính trạng nào do điều kiện sống ảnh hưởng đến.
c. Không biết được tính trạng di truyền do một hay nhiều gen.
d. Không biết được tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính quy định.

Câu 24. Các bệnh dt ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
a. Mù màu và máu khó đông. b. Bệnh đao và hồng cầu lưỡi liềm.
C. Bạch tạng và ung thư máu. D. Ung thư máu và máu khó đông.
Câu 25. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan thoái hoá?
A. Gai xương rồng. B. Tua cuốn ở cây đậu hà lan.
c. Trong hoa đực của cây đu đủ có nhuỵ. d. Gai cây hoa hồng.

Câu 26. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò:
A. Tạo ra các kiểu hình thích nghi với biến đổi của môi trường.
B. Sàng lọc và giữ lại những cá thể thay đổi kiểu hình tương ứng với môi trường sống thay đổi.
c. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kg quy định kh thích nghi.
d. Tạo ra các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.

Câu 27. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình giao phối b. Quá trình đột biến
c. Quá trình chọn lọc tự nhiên d. Quá trình phân li tính trạng

câu 28. Trong tự nhiên bên cạnh những loài có tổ chức phức tạp vẫn còn có những loài có cấu trúc đơn giản là do:
a. Quá trình tiến hoá duy trì những quần thể thích nghi nhất.
b. Quá trình tiến hoá chọn lọc tự nhiên đào thải biến dị có hại.
C. Quá trình tiến hoá củng cố những đột biến trung tính trong quần thể .
D. Quá trình tiến hoá tạo nên sự đa dạng loài trong quần thể .

Câu 29. Nhờ quá trình giao phối, nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp. Nguồn nguyên liệu thứ cấp ở đây là
a. đbg được nhân lên nhiều hơn. B. đb nst được nhân lên do np.
c. Các biến dị tổ hợp.
d. Những nguyên liệu thứ yếu, không quan trọng đối với tiến hoá.

Câu 30. để giải thích về nguồn gốc các loài, đacuyn xem vai trò nhân tố tiến hoá nào sau đây quan trọng nhất?
A. Các biến dị cá thể. B. Di truyền tích luỹ các biến dị có lợi.
c. Cltn theo con đường phân li tính trạng. d. Biến dị đồng loạt.
:d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d
 
Top Bottom