[Đề 10] Câu 31-40

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 31: Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là:
A. 48 con. B. 84 con. C. 64 con. D. 36 con.

Câu 32: Giả sử có 4 hệ sinh thái đều bị nhiễm độc nguyên tố asen (As) với mức độ như nhau. Trong hệ sinh thái nào sau đây, con người bị nhiễm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
B. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người
C. Tảo đơn bào → cá → người.
D. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.

Câu 33: Trong kỹ thuật di truyền, để xác định được tế bào nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học phải
A. chọn loại vi khuẩn dễ quan sát. B. chọn thể truyền mang gen đánh dấu.
C. chuyển nhiều gen vào tế bào nhận. D. chuyển gen bằng plasmit.

Câu 34: Ở thỏ, alen A quy định tính trạng lông đen, alen a quy định tính trạng lông trắng. Giả sử có một quần thể thỏ rừng ngẫu phối cân bằng di truyền với 50 con, trong đó số cá thể lông trắng là 8 con. Sau 5 năm, số lượng các thể của quần thể tăng lên đạt mức 200 con. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Sau 5 năm, tần số cá thể có kiểu gen aa tăng lên 4 lần.
B. Sau 5 năm, số cá thể có kiểu gen Aa tăng thêm 72 con.
C. Sau 5 năm, quần thể thỏ đã sinh ra 150 con.
D. Sau 5 năm, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,16AA:0,48Aa:0,36aa.

Câu 35: Vật chất trong sinh quyển được duy trì sự cân bằng thông qua
A. các cơ chế trao đổi vật chất giữa sinh vật với môi trường.
B. các chuỗi và lưới thức ăn trong các hệ sinh thái.
C. các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
D. chu trình sinh địa hóa các chất.

Câu 36: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
A. phân hóa mức độ thành đạt sinh sản của các kiểu gen khác nhau.
B. phân hóa mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể khác nhau.
C. hai quá trình diễn ra song song, vừa đào thải, vừa tích lũy.
D. quá trình đấu tranh sinh tồn của sinh vật trong môi trường sống.

Câu 37: Xét một gen có 2 alen A và a của một quần thể động vật, trong đó A quy định lông đen, a quy định lông trắng và kiểu gen Aa biểu hiện tính trạng lông khoang. Sau 3 thế hệ ngẫu phối, người ta thấy rằng trong quần thể, số cá thể lông khoang nhiều gấp 6 lần số cá thể lông trắng. Tần số các alen A và a lần lượt là:
A. 0,65 và 0,35. B. 0,8 và 0,2. C. 0,75 và 0,25. D. 0,55 và 0,45.

Câu 38: Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau:
Exon| Intron| Exon| Intron| Exon| Intron| Exon
120| 130| 80| 90| 90| 120| 70
Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin?
A. 118 axit amin. B. 119 axit amin. C. 58 axit amin. D. 59 axit amin.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành quần thể thích nghi?
A. Trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật, môi trường là nhân tố chọn lọc trực tiếp các kiểu gen và tạo ra các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
B. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi phải trải qua một quá trình lâu dài, chịu sự chi phối của các nhân tố tiến hóa.
C. Alen quy định kiểu hình thích nghi mới đầu thường chỉ xuất hiện ở một hoặc một số rất ít cá thể, sau đó được nhân lên và phát tán trong quần thể.
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích lũy nhiều alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.

Câu 40: Tiến hành giao phấn hai cây cùng loài có kiểu gen AaBbDd và AabbDd. Tỷ lệ các cá thể đồng hợp về một cặp gen ở thế hệ sau là:
A. 12,5% B. 25% C. 18,75% D. 37,5%
 
S

so_0

Câu 31: Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là:
A. 48 con. B. 84 con. C. 64 con. D. 36 con.

Câu 32: Giả sử có 4 hệ sinh thái đều bị nhiễm độc nguyên tố asen (As) với mức độ như nhau. Trong hệ sinh thái nào sau đây, con người bị nhiễm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
B. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người
C. Tảo đơn bào → cá → người.
D. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.

Câu 33: Trong kỹ thuật di truyền, để xác định được tế bào nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học phải
A. chọn loại vi khuẩn dễ quan sát. B. chọn thể truyền mang gen đánh dấu.
C. chuyển nhiều gen vào tế bào nhận. D. chuyển gen bằng plasmit.

Câu 34: Ở thỏ, alen A quy định tính trạng lông đen, alen a quy định tính trạng lông trắng. Giả sử có một quần thể thỏ rừng ngẫu phối cân bằng di truyền với 50 con, trong đó số cá thể lông trắng là 8 con. Sau 5 năm, số lượng các thể của quần thể tăng lên đạt mức 200 con. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Sau 5 năm, tần số cá thể có kiểu gen aa tăng lên 4 lần.
B. Sau 5 năm, số cá thể có kiểu gen Aa tăng thêm 72 con.
C. Sau 5 năm, quần thể thỏ đã sinh ra 150 con.
D. Sau 5 năm, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,16AA:0,48Aa:0,36aa.

Câu 35: Vật chất trong sinh quyển được duy trì sự cân bằng thông qua
A. các cơ chế trao đổi vật chất giữa sinh vật với môi trường.
B. các chuỗi và lưới thức ăn trong các hệ sinh thái.
C. các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
D. chu trình sinh địa hóa các chất.

Câu 36: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
A. phân hóa mức độ thành đạt sinh sản của các kiểu gen khác nhau.
B. phân hóa mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể khác nhau.
C. hai quá trình diễn ra song song, vừa đào thải, vừa tích lũy.
D. quá trình đấu tranh sinh tồn của sinh vật trong môi trường sống.

Câu 37: Xét một gen có 2 alen A và a của một quần thể động vật, trong đó A quy định lông đen, a quy định lông trắng và kiểu gen Aa biểu hiện tính trạng lông khoang. Sau 3 thế hệ ngẫu phối, người ta thấy rằng trong quần thể, số cá thể lông khoang nhiều gấp 6 lần số cá thể lông trắng. Tần số các alen A và a lần lượt là:
A. 0,65 và 0,35. B. 0,8 và 0,2. C. 0,75 và 0,25. D. 0,55 và 0,45.

Câu 38: Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau:
Exon| Intron| Exon| Intron| Exon| Intron| Exon
120| 130| 80| 90| 90| 120| 70
Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin?
A. 118 axit amin. B. 119 axit amin. C. 58 axit amin. D. 59 axit amin.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành quần thể thích nghi?
A. Trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật, môi trường là nhân tố chọn lọc trực tiếp các kiểu gen và tạo ra các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
B. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi phải trải qua một quá trình lâu dài, chịu sự chi phối của các nhân tố tiến hóa.
C. Alen quy định kiểu hình thích nghi mới đầu thường chỉ xuất hiện ở một hoặc một số rất ít cá thể, sau đó được nhân lên và phát tán trong quần thể.
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích lũy nhiều alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.

Câu 40: Tiến hành giao phấn hai cây cùng loài có kiểu gen AaBbDd và AabbDd. Tỷ lệ các cá thể đồng hợp về một cặp gen ở thế hệ sau là:
A. 12,5% B. 25% C. 18,75% D. 37,5%
 
D

drthanhnam

Câu 31: Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là:
A. 48 con. B. 84 con. C. 64 con. D. 36 con.
QT ban đầu có: 36MM : 48Mm 16mm
Cái này nhẩm là ra không cần tính chi hết ^^
 
L

longthientoan07

chỉ xét cái cũng là cân bằng:
-------------------------------------------P2MM : 2pqMm : q2mm
gọi tổng số cá thể cái là N----> có N.P2-----N.2pq----N.q2
theo bài trứng vằn = 8400 = N.(p2+2pq).100 và trứng không vằn = 9360-8400=960 = 60.N.q2 và ta lại có p+q=1
giải hệ trên ---> q=0,4 và p=0,6 và N=100 ----> số cá thể cái Mm = 2.0,4.0,6.100 =48con
 
D

drthanhnam

@Toàn:
Tui cũng định làm cách như ông nhưng thấy Sinh học mà trâu vậy, ngại viết ^^
Nhẩm ra nhanh hơn ^^
 
V

vunguyet12

còn câu 34 vói câu 37 thì sao hả bạn ?
mình ko biết làm xin mọi người chỉ giáo
 
N

nguyenthi168

còn câu 34 vói câu 37 thì sao hả bạn ?
mình ko biết làm xin mọi người chỉ giáo
Câu 34: Lông trắng 8/50=0,16=[TEX]q^2[/TEX]==>q(a)=0,4;p(A)=0,6
Lúc đầu quần thể có 2*0.4*0.6*50=24 con lông trắng
Sau 5 năm số con lông trắng là 2*0.4*0.6*200=96 ==> tăng 72 con
Câu 37:Tỉ lệ dị hợp gấp 6 lần đòng hợp lặn ==> 2pq=[TEX]6q^2[/TEX];q+p=1 ==> q=0.25;p=0.75
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án ^^

Câu 31: Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là:
A. 48 con. B. 84 con. C. 64 con. D. 36 con.

Câu 32: Giả sử có 4 hệ sinh thái đều bị nhiễm độc nguyên tố asen (As) với mức độ như nhau. Trong hệ sinh thái nào sau đây, con người bị nhiễm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
B. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người
C. Tảo đơn bào → cá → người.
D. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.

Câu 33: Trong kỹ thuật di truyền, để xác định được tế bào nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học phải
A. chọn loại vi khuẩn dễ quan sát. B. chọn thể truyền mang gen đánh dấu.
C. chuyển nhiều gen vào tế bào nhận. D. chuyển gen bằng plasmit.

Câu 34: Ở thỏ, alen A quy định tính trạng lông đen, alen a quy định tính trạng lông trắng. Giả sử có một quần thể thỏ rừng ngẫu phối cân bằng di truyền với 50 con, trong đó số cá thể lông trắng là 8 con. Sau 5 năm, số lượng các thể của quần thể tăng lên đạt mức 200 con. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Sau 5 năm, tần số cá thể có kiểu gen aa tăng lên 4 lần.
B. Sau 5 năm, số cá thể có kiểu gen Aa tăng thêm 72 con.
C. Sau 5 năm, quần thể thỏ đã sinh ra 150 con.
D. Sau 5 năm, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,16AA:0,48Aa:0,36aa.

Câu 35: Vật chất trong sinh quyển được duy trì sự cân bằng thông qua
A. các cơ chế trao đổi vật chất giữa sinh vật với môi trường.
B. các chuỗi và lưới thức ăn trong các hệ sinh thái.
C. các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
D. chu trình sinh địa hóa các chất.

Câu 36: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
A. phân hóa mức độ thành đạt sinh sản của các kiểu gen khác nhau.
B. phân hóa mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể khác nhau.
C. hai quá trình diễn ra song song, vừa đào thải, vừa tích lũy.
D. quá trình đấu tranh sinh tồn của sinh vật trong môi trường sống.

Câu 37: Xét một gen có 2 alen A và a của một quần thể động vật, trong đó A quy định lông đen, a quy định lông trắng và kiểu gen Aa biểu hiện tính trạng lông khoang. Sau 3 thế hệ ngẫu phối, người ta thấy rằng trong quần thể, số cá thể lông khoang nhiều gấp 6 lần số cá thể lông trắng. Tần số các alen A và a lần lượt là:
A. 0,65 và 0,35. B. 0,8 và 0,2. C. 0,75 và 0,25. D. 0,55 và 0,45.

Câu 38: Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau:
Exon| Intron| Exon| Intron| Exon| Intron| Exon
120| 130| 80| 90| 90| 120| 70
Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin?
A. 118 axit amin. B. 119 axit amin. C. 58 axit amin. D. 59 axit amin.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành quần thể thích nghi?
A. Trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật, môi trường là nhân tố chọn lọc trực tiếp các kiểu gen và tạo ra các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
B. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi phải trải qua một quá trình lâu dài, chịu sự chi phối của các nhân tố tiến hóa.
C. Alen quy định kiểu hình thích nghi mới đầu thường chỉ xuất hiện ở một hoặc một số rất ít cá thể, sau đó được nhân lên và phát tán trong quần thể.
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích lũy nhiều alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.

Câu 40: Tiến hành giao phấn hai cây cùng loài có kiểu gen AaBbDd và AabbDd. Tỷ lệ các cá thể đồng hợp về một cặp gen ở thế hệ sau là:
A. 12,5% B. 25% C. 18,75% D. 37,5%
 
Top Bottom